Khởi tố vụ án và khởi tố bị can: là việc nhà nước chính thức công khai trước toàn xã hội có tội phạm xảy ra và bắt ñầu triển khai các hoạt ñộng thực hành quyền truy cứu trách nhiệm hình sựñối với người ñã thực hiện tội phạm ñó
(Khoản 1 – ðiều 12 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002) quy ñịnh “mọi hành vi phạm tội ñều phải ñược khởi tố, ñiều tra và xử lý kịp thời, không ñể
lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội” với quy ñịnh này nhằm tăng cường chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát ngay từ ñầu. Thực tế hiện nay cho thấy có nhiều tội phạm xảy ra nhưng Cơ quan ñiều tra không khởi tố, nhất là loại tội phạm chưa rõ ñối tượng gây án. Trước ñây Viện
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
kiểm sát thường ở thế bị ñộng chờ cơ quan ñiều tra chuyển hồ sơ sang mới có thể
nắm ñược vụ án ñây là ñiểm hạn chế lớn làm giảm sút chất lượng công tác của Viện kiểm sát các cấp. Nay với quy ñịnh này, ñòi hỏi Viện kiểm sát nhân dân các cấp phải tích cực nắm vững và xử lý hiệu quả tin báo, tố giác về tội phạm, tăng cường sự phối hợp với các cơ quan, tổ chức mà nhất là cơ quan Công an trong lĩnh vực này.
ðồng thời tại (khoản 2 – ðiều 12 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nă
2002) quy ñịnh “Không ñể người nào bị khởi tố, bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị
hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do, tài sản, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật”. Việc khởi tố vụ án có ý nghĩa rất quan trọng ñối với toàn bộ hoạt ñộng tố tụng, việc khởi tố vụ án mở ra quá trình
ñiều tra công khai nhằm làm rõ tội phạm thì việc khởi tố bị can là quá trình ñưa người phạm tội vào vòng tố tụng ñể làm rõ tội mà người ñó ñã thực hiện, tiến hành việc truy cứu trách nhiệm hình sự. Như vậy, cuộc ñiều tra có ñạt ñược hiệu quả khách quan, toàn diện và ñầy ñủ hay không, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản, các quyền tự do dân chủ khác của công dân ñược pháp luật thừa nhận có ñược thực sự tôn trọng hay không phụ thuộc rất nhiều việc thực hiện ñúng ñắn và nghiêm chỉnh những quy ñịnh về khởi tố vụ án hình sự.
Theo quy ñịnh tại ðiều 104 – Bộ luật tố tụng hình sự 2003, khi xác ñịnh có dấu hiệu phạm tội thì Cơ quan ñiều tra phải ra quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự. Thủ trưởng ñơn vi Bộ ñội biên phòng, Cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và thủ trưởng các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân ñội nhân dân ñược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ñộng ñiều tra ra quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự trong những trường hợp quy ñịnh tại ðiều 111 Bộ luật tố
tụng hình sự 2003, Viện kiểm sát ra quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp Viện kiểm sát hủy bỏ quyết ñịnh không khởi tố vụ án của các cơ quan nêu trên và trong trường hợp Hội ñồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án, Hội ñồng xét xử ra quyết ñịnh khởi tố vụ án hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện ñược tội phạm hoặc người phạm tội mới cần ñược ñiều tra.
Cần lưu ý rằng: quyền khởi tố vụ án không hoàn toàn ñộc lập thuộc các cơ
quan nói trên, trừ cơ quan Viện kiểm sát nhân dân. Theo quy ñịnh của pháp luật Việt Nam thì chỉ có Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan có chức năng thực thực hành quyền công tố, do ñó, mọi quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan nói trên chỉ thực sự có hiệu lực sau khi ñã ñược Viện kiểm sát nhân dân xem xét, quyết ñịnh. (Khoản 2 - ðiều 104 Bộ luật tố tụng hình sự 2003) quy ñịnh rõ:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải gửi quyết ñịnh ñó ñến cơ quan ñiều tra ñể tiến hành ñiều tra;
Quyết ñịnh khởi tố kèm theo tài liệu liên quan ñến việc khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan ñiều tra, Bộ ñội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân ñội nhân dân ñược giao nhiệm vu tiến hành một số hoạt ñộng ñiều tra phải ñược gửi tới Viện kiểm sát ñể
kiểm sát việc khởi tố;
Quyết ñịnh khởi tố của Hội ñồng xét xử phải ñược gửi tới Viện kiểm sát nhân dân ñể xem xét quyết ñịnh việc ñiều tra.
Yêu cầu khởi tố của Hội ñồng xét xử ñược gửi cho Viện kiểm sát xem xét, quyết ñịnh việc khởi tố.
ðiều ñó có nghĩa là, xét ñến cùng, việc khởi tố hay không khởi tố là do cơ
quan thực hành quyền công tố quyết ñịnh. Nếu quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự
không có căn cứ, không có cơ sở ñể truy cứu trách nhiệm hình sự thì Viện kiểm sát, với tư cách là cơ quan thực hành quyền công tố, có quyền và trách nhiệm phải hủy bỏ. Trong trường hợp phát hiện có tội phạm mà cơ quan ñược quyền khởi tố vụ án ra quyết ñịnh không khởi tố vụ án thì Viện kiểm sát có quyền và trách nhiệm hủy bỏ quyết ñịnh không khởi tố vụ án ñó và ra quyết ñịnh khởi tố
vụ án. Trường hợp quyết ñịnh khởi tố vụ án của Hội ñồng xét xử không có căn cứ, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị lên Tòa án cấp trên theo quy ñịnh tại
ðiều 109 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. ðối với những trường hợp khác, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu khởi tố hoặc tự mình khởi tố vụ án và chuyển ñến Cơ
quan ñiều tra tiến hành ñiều tra theo quy ñịnh tại ðiều 36 Bộ luật tố tụng hình sự
2003.
Tóm lại, nước ta chỉ có Viện kiểm sát mới là cơ quan phát ñộng quyền công tố một cách ñộc lập, có quyền chấp nhận hoặc không chấp nhận quyết ñịnh khởi tố của các cơ quan có thẩm quyền, có quyền yêu cầu Cơ quan ñiều tra tiến hành
ñiều tra thu thập tài liệu, chứng cứ ñể làm rõ tội phạm xảy ra cũng như lỗi của người thực hiện tội phạm.
Khởi tố bị can là cơ quan nhà nước có thẩm quyền chính thức tuyên bố về
mặt pháp lý một người nào ñó có dấu hiệu tội phạm và ñang bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Ở nước ta, khi ñủ căn cứñể xác ñịnh một người ñã thực hiện hành vi phạm tội thì Cơ quan ñiều tra, Viện kiểm sát có quyền khởi tố bị can ñối với họ theo quy ñịnh tại các ðiều 36 và 126 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Tóm lại, khởi tố vụ án, khởi tố bị can là những biện pháp thực hành quyền công tố, sau khi quyền công tốñược phát ñộng, ñòi hỏi Cơ quan ñiều tra phải tiến hành ñiều tra ñể làm rõ có tội phạm xảy ra hay không, vạch trần người có lỗi
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trong khi thực hiện tội phạm. (pháp luật tố tụng hình sự quy ñịnh mọi hoạt ñộng
ñiều tra ñược tiến hành sau khi khởi tố vụ án, trừ một số biện pháp ñiều tra khẩn cấp không thể bị trì hoãn ñược như khám nghiệm hiện trường).
Hoạt ñộng thực hành quyền công tốñược thực hiện bởi Viện kiểm sát trong giai ñoạn ñiều tra vụ án hình sự bằng các biện pháp cụ thể sau ñây:
Theo quy ñịnh tại ðiều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 và
ðiều 112 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 thì khi thực hành quyền công tố trong giai
ñoạn ñiều tra, Viện kiểm sát có quyền và nhiệm vụ sau ñây:
ðề ra yêu cầu và yêu cầu Cơ quan ñiều tra tiến hành ñiều tra: là Viện kiểm sát ñề ra các yêu cầu tiến hành các hoạt ñộng ñiều tra ñể thu thập tài liệu, chứng cứ nhằm làm rõ có tội phạm xảy ra hay không hoặc làm rõ các tình tiết của vụ án: làm rõ ñộng cơ, mục ñích phạm tội, mức ñộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra…còn việc tiến hành các hoạt ñộng ñiều tra ñó như thế nào do Cơ quan ñiều tra tiến hành theo quy ñịnh của Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Việc ñề ra yêu cầu ñiều tra trong một số trường hợp cụ thểñược thực hiện ngay khi có tin báo, tố giác tội phạm ñể làm rõ có tội phạm xảy ra hay không hoặc sau khi khởi tố vụ án hình sựñể làm rõ ñối tượng gây án, có thể ngay trong quá trình ñiều tra ñể củng cố chứng cứ về hành vi phạm tội của các bị can: sau khi trả lại sồ sơ ñểñiều tra hoặc ñiều tra bổ sung. Việc trả lại hồ sơ ñểñiều tra bổ
sung nhất thiết phải thực hiện bằng văn bản, trong ñó nêu rõ yêu cầu ñiều tra và căn cứ trả lại hồ sơñểñiều tra bổ sung.
Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 ñã quy ñịnh Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố theo quy ñịnh của Hiến pháp và Pháp luật. Việc tăng cường chức năng của cơ quan kiểm sát là nhằm mục ñích ñảm bảo cho hoạt
ñộng ñiều tra, truy tố, xét xử tội phạm ñược khách quan, toàn diện, tránh oan, sai cũng như không ñể lọt tội phạm.
Việc quy ñịnh quyền và nhiệm vụ của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai ñoạn ñiều tra là ñiểm mới so với Bộ luật tố tụng hình sự 1998
ñược quy ñịnh tại ðiều 112 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Những quyết ñịnh của Viện kiểm sát là thể hiện quyền lực Nhà nước, do vậy các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và công dân phải thi hành. Cơ quan
ñiều tra có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu quyết ñịnh của Viện kiểm sát. Nếu Cơ quan ñiều tra không nhất trí thì vẫn phải chấp hành nhưng có quyền kháng nghị với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp giải quyết tại ðiều 330 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Trong giai ñoạn ñiều tra vụ án hình sự, phạm vi thực hành quyền công tố
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
không truy tố người phạm tội ra Tòa án, hoặc vụ án ñược ñình chỉ theo quy ñịnh của pháp luật tố tụng hình sự.