Hiến pháp năm 1992 (sửa ựổi, bổ sung năm 2001) và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy ựịnh:
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp theo quy ựịnh của Hiến pháp và Pháp luật.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp, góp phần bảo ựảm cho pháp luật ựược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Các Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp tại ựịa phương mình.
Trong phạm vi chức năng của mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ
bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chếựộ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể, bảo vệ tắnh mạnh, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nâng phẩm của công dân, ựảm bảm mọi hành vi xâm phạm lợi ắch nhà nước và lợi ắch hợp pháp của công dân ựều phải ựược xử lý theo pháp luật.
Ở Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển của Viện công tố trước ựây và hệ thống Viện kiểm sát sau này cho thấy: lịch sử quyền công tốở nước ta luôn gắn liền với sự phát triển hoàn thiện của bộ máy Nhà nước và hệ thống pháp luật. Phạm vi, nội dung, mục ựắch, cách tổ chức thực hiện quyền công tố ựược thay
ựổi hợp lý, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam trong từng giai ựoạn lịch sử.
Phạm vi thực hành quyền công tố chỉ giới hạn trong lĩnh vực tố tụng hình sự
chứ không bao trùm lên các lĩnh vực khác nhau: tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao ựộng và tố tụng hành chắnh.
Trong tố tung hình sự luôn tồn tại ba chức năng: chức năng buộc tội, chức năng bào chữa, chức năng giải quyết vụ án (hoạt ựộng xét xử).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chức năng buộc tội, bắt ựầu từ khi có quyết ựịnh khởi tố bị can và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luât của Tòa án nhân dân. Các chủ thể thực hiện chức năng buộc tội trong tố tụng hình sự là: Cơ quan ựiều tra, Viện kiểm sát nhân dân,
điều tra viên, Kiểm sát viênẦ
Ở giai ựoạn ựiều tra, thông thường Cơ quan ựiều tra là cơ quan quyết ựịnh khởi tố và tiến hành thực hiện chức năng buộc tội ựối với người bị khởi tố về
những tội danh cụ thể. Cơ quan ựiều tra thực hiện các biện pháp ựiều tra khác nhau ựể tìm kiếm, phát hiện, thu thập, kiểm tra, ựánh giá chứng cứ. Dựa trên cơ
sở các chứng cứ ựó xác ựịnh tội danh mà bị can ựã thực hiện ựể ựề nghị Viện kiểm sát truy tố
Trong giai ựoạn này, Viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ựộng của Cơ quan ựiều tra và những cơ quan khác ựược luật giao cho thực hiện một số ựiều tra là chủ yếu và trực tiếp. Còn chức năng buộc tội, Viện kiểm sát thực hiện một cách gián tiếp thông qua việc phê chuẫn các quyết ựịnh của Cơ quan ựiều tra, quyết ựịnh áp dụng, thay ựổi hoặc hủy bỏ
các biện pháp ngăn chặn, hủy bỏ các quyết ựịnh trái pháp luật của Cơ quan ựiều traẦ Nhìn chung giai ựoạn này Viện kiểm sát giữ vai trò giám sát và chỉ ựạo hoạt ựộng ựiều tra.
Ở giai ựoạn truy tố và xét xử sơ thẩm trước Tòa án, chức năng buộc tội của Viện kiểm sát ựược thể hiện một cách tập trung và rõ nét nhất chức năng này do Viện trưởng Viện kiểm sát ủy quyền cho Kiểm sát viên thực hiện. Chức năng buộc tội nhân danh nhà nước ở giai ựoạn xét xử các vụ hình sự chỉ có duy nhất là Viện kiểm sát mà ựại diện là Kiểm sát viên
Hình thức buộc tội nhân danh Nhà nước của Kiểm sát viên ựược gọi là hoạt
ựộng công tố. Hoạt ựộng này bắt ựầu từ khi Kiểm sát viên truy tố bị cáo bằng bản cáo trạng ra trước Tòa án ựể xét xử.
Trong tố tụng hình sự, theo quy ựịnh của luật có nhiều chủ thể tham gia thực hiện chức năng buộc tội, những hình thức thực hiện chức năng buộc tội nhân danh nhà nước tại phiên Tòa xét xử thì chỉ có Kiểm sát viên ựảm nhiệm. Chỉ có Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất ựược luật giao cho chức năng thực hành quyền công tố, truy tố người phạm tội bằng bản cáo trạng ra trước Tòa án
ựể xét xử (thực hành) quyền công tố tại phiên tòa.
Tóm lại, theo luật ựịnh Viện kiểm sát nhân dân ựược giao thực hiện hai chức năng kiểm sát tuân theo pháp luật và chức năng thức hành quyền công tố. Hai chức năng này vừa có tắnh ựộc lập tương ựối, vừa quan hệ chặt chẽ, tác ựộng quan lại, bổ sung lẫn nhau, không tách rời nhau. Chắnh ựặc ựiểm ựó ựã tạo nên tắnh thống nhất trong chức năng của Viện kiểm sát nhân dân.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.2.4.2. Nhiệm vụ
Theo quy ựịnh tại điều 126 Hiến pháp năm 1992 (sửa ựổi, bổ sung năm 2001) và điều 2 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 thì nhiệm vụ của Viện kiểm sát có bốn nhiệm vụ:
- Bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa;
- Bảo vệ chếựộ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; - Bảo vệ tài sản Nhà nước, của tập thể;
- Bảo vệ tắnh mạng, sức khỏe, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Trong những nhiệm vụựã nêu trên thì nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa ựược ựặt lên hàng ựầu, ựiều này xuất phát từ chức năng của Viện kiểm sát nhân dân. Mặt khác, pháp chế xã hội chủ nghĩa là phương pháp, là công cụ thực hiện quyền lực Nhà nước, của giai cấp công nhân và nhân dân lao ựộng. Vì thế, nhiệm vụ bảo ựảm cho pháp luật ựược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất luôn là nhiệm vị chủ yếu của Viện kiểm sát nhân dân và là cơ sở thực hiện các nhiệm vụ khác.
điều 2 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy ựịnh nhiệm vụ
nhưng ựồng thời cũng là nguyên tắc thực hiện bốn nhiệm vụ nêu trên, ựó là:
ỘBảo ựảm ựể mọi hành vi xâm phạm lợi ắch của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân ựều phải xử lý theo pháp luậtỢ. Viện kiểm sát nhân dân phải ựảm bảo mọi hành vi xâm phạm ựến lợi ắch của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân ựều bị phát hiện và xử lý kịp thời,
ựúng pháp luật. để làm ựược ựiều này thì Viện kiểm sát trước tiên phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, không có bất kỳ sự lẫn tránh nào ựối với pháp luật cũng không ựược tha thứ cho hành vi vi phạm pháp luật với bất kỳ lý do gì.
Như vậy, bên cạnh những nhiệm vụ chung ựược quy ựịnh trong Hiến pháp và Luât tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tùy theo tùng thời kỳ mà Viện kiểm sát mhân dân có những nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với những nhiệm vụ trọng tâm của đảng và Nhà nước ựã ựề ra trong từng giai ựoạn cách mạng.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 2
VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
2.1. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ
2.1.1. Các vấn ựề chung về quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân
Khái niệm về công tố
Theo ựịnh nghĩa của từ ựiển Tiếng Việt của Nhà xuất bản văn hóa thông tin năm 1997 thì ỘcôngỢ là những gì thuộc nhà nước, thuộc tập thể, còn ỘtốỢ là nói lên những sai phạm, tội lỗi của người khác một cách công khai trước người có thẩm quyền hoặc nhiều người. Nếu hiểu như thế thì Ộcông tốỢ là sự cáo buộc của nhà nước ựối với kẻ phạm tội công khai ra trước pháp luật. đó là cách hiểu thông thường, về mặt thực tế hành vi ỘtốỢ ựược thực hiện bằng cách viết tay, báo cáo bằng văn bản chứ không nhất thiết phải nói công khai trước mọi người. Theo quy
ựịnh của nước ta hiện nay, việc phát hiện và tố giác các hành vi vi phạm pháp luật là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân, của tổ chức xã hội và cơ quan Nhà nước. Vì vậy, có thể nói rằng mọi công dân, tổ chức xã hội và cơ quan Nhà nước vừa là chủ thể vừa là ựối tượng của hành vi ỘtốỢ. Trong bài viết ỘBàn về khái niệm quyền công tốỢ ựăng trên tạp chắ Nhà nước và pháp luật số 12/1999 tác giả
Phạm Hồng Thái cho rằng ỘtốỢ là sự cáo buộc của một nhóm người, tổ chức, Nhà nước và cơ quan Nhà nước trước người hoặc cơ quan có thẩm quyền về hành vi sai trái của một người, tổ chức hoặc cơ qua khác. Mặt khác, việc cáo buộc người khác phạm tội chỉựược tiến hành trong lĩnh vực tố tụng hình sự mà pháp luật gọi
ựó là buộc tội.
Như vậy, ỘCông tốỢ là việc Viện kiểm sát nhân danh Nhà nước thực hiện quyền truy tố, buộc tội bị cáo trước Tòa án và thực hiện các quyền khác theo quy
ựịnh của pháp luật nhằm bảo vệ việc ựiều tra, xét xửựược khách quan, toàn diện,
ựúng pháp luật. Viện kiểm sát chỉ thực hành quyền công tố trong giai ựoạn khởi tố, ựiều tra ựến giai ựoạn xét xử vụ án hình sự.
Khái niệm quyền công tố
Hiến pháp năm 1980 là văn bản pháp lý ựầu tiên của Nhà nước ta ựưa ra thuật ngữ Ộthực hành quyền công tốỢ khi ựề cập ựến chức năng của Viện kiểm sát nhân dân (điều 138). Thuật ngữ này ựược nhắc lại ở (điều 1 và điều 3 Luật tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981). Như vậy, trong các hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân bên cạnh khái niệm truyền thống Ộkiểm sát việc tuân theo pháp luậtỢ ựã xuất hiện khái niệm Ộquyền công tốỢ và Ộthực hành quyền công
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tốỢ. Từ ựó cho ựến nay, ựã có nhiều tài liệu giảng dạy, nhiều bài viết trong các tạp chắ khoa học ựề cập ựến khái niệm này. Song, cho ựến nay, khi chúng ta trong quá trình ựẩy mạnh cải cách tư pháp, vẫn chưa ựược sự thống nhất cao trong nhận thức về vấn ựề này. Từ năm 1960 ựến nay, ở nước ta ựang tồn tại rất nhiều quan ựiểm khác nhau về quyền công tố. Nhưng khái quát lại thì có một số
quan ựiểm sau:
Quan ựiểm thứ nhất: Quan ựiểm này ựồng nhất khái niệm quyền công tố
với hoạt ựộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân. Quan ựiểm này cho rằng, tất cả các hoạt ựộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật
ựều là thực hành quyền công tố. điều ựó có nghĩa là, ngay cả khi Viện kiểm sát kiến nghị yêu cầu các cơ quan Nhà nước sửa chữa những vi phạm pháp luật của mình trên lĩnh vực hành chắnh, kinh tế, xã hội (gọi là kiểm sát chung). Theo quan
ựiểm này, công tố không phải là một chức năng ựộc lập của Viện kiểm sát, mà chỉ là một quyền năng, một hình thức thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật1. Có thể nói ựây là quan ựiểm khá phổ biến, ựặc biệt là trong ngành kiểm sát từ năm 1960 cho ựến khi Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dân năm 2002 ựược ban hành.
Quan ựiểm thứ hai: Theo quan ựiểm này thì quyền công tố là quyền của Nhà nước giao cho Viện kiểm sát truy tố kẻ phạm tội ra Tòa án, thực hiện sự
buộc tội tại phiên tòa (thực hành quyền công tố)2. điều ựáng lưu ý ở quan ựiểm này là việc nhấn mạnh vai trò duy nhất của Viện kiểm sát trong việc thực hiện quyền công tố và chỉ thực hiện duy nhất là tố tụng hình sự và cũng chỉ ở một giai
ựoạn duy nhất của tố tụng hình sự là giai ựoạn xét xử sơ thẩm (tức là việc truy tố
và buộc tội tại phiên tòa).
Quan ựiểm thứ ba: Quyền công tố là quyền ựại diện cho Nhà nước ựể ựưa các vụ việc vi phạm trật tự pháp luật ra cơ quan xét xử ựể ựảm bảo lợi ắch của Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật3. Theo quan ựiểm này, trong khoa học pháp lý xã hội chủ nghĩa, khái niệm quyền công tố ựược xác ựịnh trên cơ sở các khái niệm công tố Nhà nước, công tố xã hội và tư tố. Quyền công tố là quyền của Nhà nước xã hội chủ nghĩa giao cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện theo luật ựịnh. Nội dung quyền công tố là tổng hợp các biện pháp pháp lý ựặc trưng theo luật
ựịnh mà Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hiện trong hoạt ựộng tố tụng tư pháp. Quyền công tố là một nội dung của hoạt ựộng thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh lực tố tụng dân sự, tố tụng hình sự và các lĩnh vực
1 Võ Ngọc Nhạn, Bàn về quyền công tố, Tạp chắ công tác kiểm sát, số 2/1984.
2 Võ thọ, Một số vấn ựề về tố tụng hình sự. Nxb Pháp lý, 1985.
3
Trường Cao ựẳng kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Công tác kiểm sát (Phần chung). 1984.
-Trường Cao ựẳng kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Công tác kiểm sát (Tập 1), NXB. Công an nhân dân. 1996.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tư pháp khác nhằm ựảm bảo mọi hành vi vi phạm pháp luật, hành vi phạm tội ựều bị phát hiện, ựiều tra xử lý theo pháp luật, không ựể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, tăng cường pháp chế thống nhất.
Nhìn chung, quan ựiểm nêu trên ựã ựồng nhất quyền công tố với những quyền năng của Viện kiểm sát trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, dân sự, hành chắnh, kinh tế, lao ựộng.
Quan ựiểm thứ tư: Quyền công tố là quyền nhà nước giao cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự và áp dụng các chế tài hình sự ựối với người phạm tội. Nói cách khác, quyền công tố do các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện trong quá trình khởi tố, ựiều tra, truy tố, xét xử các vụ
án hình sự và thi hành án hình sự. đó là hoạt ựộng tố tụng của điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác ựược pháp luật quy ựịnh có trách nhiệm xác
ựịnh kẻ phạm tội cũng như các căn cứựể kết tội và áp dụng các hình phạt ựối với người phạm tội1.
Quan ựiểm thứ năm: Quyền công tố bao gồm quyền khởi tố, ựiều tra vụ án, quyền truy tố và buộc tội bị cáo trước Tòa án, quyền công tố luôn gắn liền với hoạt ựộng buộc tội nhân danh Nhà nước (nhân danh công quyền). Do vậy, quyền công tố chỉ ựược thực hiện trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Chủ thể tham gia vào