Giai ñ oạn khởi tố, ñ iều tra

Một phần của tài liệu 244677 (Trang 56)

Trước tình hình tội phạm luôn gia tăng trên nhiều lĩnh vực, Viện kiểm sát nhân dân ựã thực hành quyền công tố và kiểm sát ựược khối lượng lớn các vụ án hình sự, năm sau tăng nhiều hơn năm trước. Do kiểm sát ựiều tra chặt chẽ từ giai

ựoạn khởi tố nên số bị can ựã bị khởi tố rồi ựình chỉ vì không có tội giảm, số bị

can ựã qua ựiều tra rồi sau ựó Viện kiểm sát xem xét thấy chưa ựủ dấu hiệu cấu thành tội phạm nên ựình chỉ cũng giảm. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Viện kiểm sát các cấp ựã có nhiều biện pháp ựổi mới nghiệp vụ công tác ựiều tra nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố trong công tác ựiều tra các vụ án hình sự.

Từ năm 2002, quán triệt nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ chắnh trị, hoạt

ựộng thực hành quyền công tố và kiểm sát tư pháp ở giai ựoạn khởi tố, ựiều tra

ựã có những chuyển biến mạnh mẽ và tắch cực. Năm 2007, Viện kiểm sát nhân dân các cấp ựã tăng cường các biện pháp nghiệp vụ, quản lý và xử lý tin báo, tố

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

giác về tội phạm, phối hợp chặt chẽ với Cơ quan ựiều tra trong việc bắt, giữ, khởi tố vụ án hình sự, khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi nhằm bảo ựảm cho việc khởi tố bị can có căn cứ, ựúng pháp luật. Thông qua công tác kiểm sát, Viện kiểm sát các cấp ựã yêu cầu Cơ quan ựiều tra khởi tố 265 vụ án, quyết ựịnh khởi tố và yêu cầu ựiều tra 37 vụ án và 67 bị can, đã quyết ựịnh hủy 112 quyết

ựịnh khởi tố vụ án, 67 quyết ựịnh không khởi tố vụ án không ựúng của Cơ quan

ựiều tra; không phê chuẩn quyết ựịnh không khởi tốựối với 431 bị can.

Viện kiểm sát nhân dân các cấp ựã tăng cường kiểm sát khởi tố và kiểm sát các hoạt ựộng tố tụng của Cơ quan ựiều tra, khắc phục tình trạng hình sự hóa các quan hệ dân sự, kinh tế. Tù ựó nâng cao chất lượng bắt giữ, nên việc bắt giữ, tạm giam chắnh xác hơn. Cả nước có 47.242 người, trong ựó khởi tố hình sự 44.913 người ựạt tỉ lệ 95,6%. Viện kiểm sát không phê chuẩn bắt khẩn cấp 118 người, không gia hạn tạm giam 159 người. Nhiều ựịa phương có số người bị bắt , tạm giữ chuyển khởi tố hình sự ựạt tỉ lệ cao như: Hà Nội, Hồ Chắ Minh, Tiền Giang, Lạng Sơn, Cà Mau, Bạc Liêu, Long AnẦ

Viện kiểm sát các cấp ựã nắm, ựánh giá ựúng, kịp thời các diễn biến của tình hình tội phạm xảy ra và thông qua việc kiểm sát phân loại xử lý của các Cơ

quan ựiều tra ựã phát hiện bỏ sót, bỏ lọt nhiều vụ việc có dấu hiệu tội phạm ựể

yêu cầu Cơ quan ựiều tra khởi tố ựiều tra hoặc Viện kiểm sát ra quyết ựịnh khởi tố. Theo báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì năm 2007 Viện kiểm sát nhân dân các cấp ựã thụ lý kiểm sát ựiều tra 69.566 vụ / 106.057 bị can, tăng 4.397 vụ/ 7.596 bị can so với năm 2006. Cơ quan ựiều tra ựã kết thúc ựiều tra 52.419 vụ/ 83.903 bị can, ựạt tỉ lệ 97,7% số vụ án kết thúc ựiều tra. Viện kiểm sát các cấp ựã giải quyết ựược 51.290 vụ/ 82,544 bị can, trong ựó quyết ựịnh truy tố

50.732 vụ / 81.425 bị can, ựạt tỉ lệ 98,9% số vụựã xử lý1.

Trong lĩnh vực ựấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế, công tác kiểm sát

ựiều tra ựã truy tố, ựưa ra xét xử nhiều vụ án an ninh, tham nhũng, buôn lậu lớn, ma túy ựiển hình như vụ: vụ Bùi Tiến Dũng làm thất thoát tiền Nhà nước hàng trăm tỷựồng; vụ Nguyễn Quang Thường và ựồng bọn của Tổng Công ty dầu khắ Việt Nam ựã tham ô làm thất thoát của Nhà nước trên 50 tỷựồng; vụ Mai Văn Dâu, Lê Văn Thắng có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn và ựưa nhận hối lộ

xảy ra ở Bộ Thương mại và một số Công ty dệt may trong nước, không những gây thiệt hại cho Nhà nước nghiêm trọng mà còn làm mất lòng tin của nhân dân và các ựối tác doanh nghiệp trong và ngoài nướcẦTrong lĩnh vực phòng, chống tội phạm xâm phạm trật tự trị an xã hội, các Viện kiểm sát tập trung giải quyết và

ựưa ra truy tố nhiều vụ án nghiêm trọng xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe của công

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

dân, các vụ phạm tội hiếp dâm, cờ bạc, vi phạm trật tự an toàn giao thông; ựã tham gia giải quyết nhiều băng nhóm phạm tội nghiêm trọng như các vụ án: vụ

Trương Văn Cam (Năm Cam) ở thành phố Hồ Chắ Minh; vụ Nguyễn Thanh Gương (tức Hai Chi) ở Bình Thuận cùng ựồng bọn và một số ựối tượng khác trong một thời gian dài ựã thực hiện nhiều hành vi phạm tội có tắnh chất côn ựồ, theo kiểu Ộxã hội ựenỢ, gây bức xúc trong nhân dânẦQua công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát ựiều tra các vụ án Vụ 2 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ựã tham mưu cho lãnh ựạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kiến nghị với Thủ tướng Chắnh phủ về những vi phạm của các Bộ có liên quan và ựã

ựược Chắnh phủ tiếp thu, chỉựạo các Bộ, ngành khắc phục.

Trong quá trình thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra, Viện kiểm sát nhân dân các cấp ựã có nhiều ựổi mới trong hoạt ựộng nghiệp vụ. Viện kiểm sát chủ ựộng phối hợp với các cơ quan Nhà nước nắm chắc tình hình vi phạm và phạm tội, quản lý tình hình thông tin về tội phạm ựể chủựộng ựề xuất với cấp ủy

đảng và chắnh quyền trong công tác quản lý. Mặc khác, thông qua công tác nắm vững tình hình vi phạm và phạm tội, Viện kiểm sát ựã kịp thời nắm chắc việc Cơ

quan ựiều tra phân loại vi phạm và phạm tội, từ ựó có biện pháp hạn chế tình hình khởi tố oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm, Viện kiểm sát ựã yêu cầu Cơ quan

ựiều tra khởi tố nhiều vụ án hoặc tự mình khởi tố vụ án, khởi tố bị can và yêu cầu

ựiều tra. Công tác kiểm sát khởi tố nhìn chung ựược chú ý chặt chẽ.

đểựạt ựược những thành tắch như trên trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát khởi tố, ựiều tra là do Viện kiểm sát các cấp ựã nhận thức khá ựầy

ựủ vai trò, vị trắ của công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp ở giai ựoạn khởi tố, ựiều tra trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ

của ngành, bám sát yêu cầu nhiệm vụ của đảng và Nhà nước trong mỗi thời kỳ. Nhờ ựó ựã có kế hoạch bố trắ, sử dụng cán bộ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ. Viện kiểm sát các cấp ựã chú trọng công tác tổ chức bộ máy ựể thực hiện công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát khởi tố, ựiều tra. Ở Viện kiểm sát cấp huyện thông thường ựã bố trắ cán bộ chuyên trách thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra. Ở các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Phòng thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra, ựảm bảo tắnh chuyên sâu trong hoạt ựộng thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra. Viện kiểm sát nhân dân tối cao cũng cơ cấu các vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao ựã tắch cực phối hợp cới các ngành tư pháp Trung ương xây dựng các văn bản hướng dẫn liên ngành. Việc ban hành những văn bản hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố và ựiều tra ựã ựược lãnh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

kiểm sát nhân dân tối cao còn chú trọng công tác tập huấn nghiệp vụ cho Kiểm sát viên các cấp. Việc tập huấn ựược tiến hành thường xuyên theo chuyên ựề, tập huấn thường kỳ nhằm nâng cao nghiệp vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát

ựiều tra cho Kiểm sát viên. đặc biệt, ngành ựã xây dựng nhiều chuyên ựề khoa học về những vấn ựề nổi cộm trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra ựể tập hợp kinh nghiệm, ựúc rút những bài học và quán triệt trong toàn ngành.

Phối hợp chặt chẽ giữa Viện kiểm sát nhân dân với các Cơ quan ựiều tra,

ựảm bảo áp dụng pháp luật nhanh chóng, kịp thời, ựúng trong nhiều lĩnh vực, không chỉ trong lĩnh vực giải quyết các vụ án cụ thể mà còn cả trong lĩnh vực khác như nắm tin báo, tố giác về tội phạm, phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Mối quan hệ này luôn ựược kiểm nghiệm và bổ sung hoàn thiện trên cơ sở pháp luật, ựảm bảo việc giải quyết án hình sựựúng pháp luật.

Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chắnh trị, các nghị quyết của

Ủy ban thường vụ Quốc hội và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, căn cứ vào ựiều kiện ựịa lý, dân số, khối lượng công việc của từng ựịa phương, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ựã quyết ựịnh cơ cấu, bộ máy làm việc của các Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 như: đào tạo cán bộ có trình ựộ, chuyên môn nghiệp vụ, trang bị cơ sở

vật chất và hạ tầng ựể phục vụ cho ngành. Tổ chức bộ máy ựược triển khai thực hiện trong toàn ngành và ựi vào hoạt ựộng ổn ựịnh, ựáp ứng ựược yêu cầu của Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chắnh trị là tập trung tăng cường cho công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp.

Ngay sau khi Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chắnh trị ựược ban hành, căn cứ vào Chương trình trọng tâm công tác tư pháp năm 2002 của Ban chỉ ựạo cải cánh tư pháp Trung ương, Ban cán sựđảng Ờ Viện kiểm sát nhân dân tối cao

ựã ựề ra kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể cho toàn ngành nhằm nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết. Thông qua việc quán triệt Nghị quyết 08- NQ/TW của Bộ Chắnh trị, tùng ựơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương liên hệ tình hình thực tế của ựơn vị, ựịa phương mình ựể xây dựng kế hoạch công tác và ựề ra các biện pháp cụ thể nhằm chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả, chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp. Công tác kiểm tra, quản lý, hướng dẫn nghiệp vụựược tăng cường.

3.2.1.2. Khuyết ựiểm

Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp ở giai ựoạn khởi tố, ựiều tra các vụ án hình sự cũng còn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

nhiều hạn chế, thiếu sót như: Chưa ựược kịp thời, chưa thật chủ ựộng, chưa ựầy

ựủ, toàn diện, việc phát hiện những vi phạm trong hoạt ựộng ựiều tra chưa ựược thường xuyên và kiên quyết; còn hiện tượng nể nang. Các yêu cầu ựiều tra chưa xác thực, cụ thểẦNhững hạn chế ựó, cần ựược khắc phục, nhằm ựáp ứng ngày càng cao của cuộc ựấu tranh phòng, chống tội phạm.

Về chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt ựộng ựiều tra hình sự, trong lĩnh vực kiểm sát việc khởi tố còn ựể xảy ra những tình trạng bỏ sót, bỏ

lọt tội phạm hoặc khởi tố tràn lan không ựúng pháp luật, có nhiều trường hợp bị

khởi tố, ựiều tra, truy tố, xét xử oan, sai khi chưa ựầy ựủ dấu hiệu của tội phạm, gây ra nhiều hậu quả ựáng tiếc, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ắch hợp pháp của công dân. Năm 2007, Viện kiểm sát các cấp trả hồ sơ cho Cơ quan ựiều tra ựể ựiều tra, bổ sung là 3442 vụ (chiếm 4,4 % số vụ mà Viện kiểm sát thụ lý), tăng 388 vụ so năm 2006. Cũng năm 2007, Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát ựiều tra bổ sung 2896 vụ (chiếm 5,1 % số vụ Tòa án thụ lý), tăng 96 vụ so với năm 2006. Theo quy ựịnh của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 việc trả hồ sơ ựược thực hiện trong trường hợp như: thiếu các chứng cứ quan trọng, có căn cứ khởi tố

bị can thêm một tội danh mới hoặc có vi phạm trong thủ tục tố tụng. Tuy nhiên, việc trả hồ sơ ở những giai ựoạn như vậy là thể hiện sự hạn chế của công tác ựiều tra, kiểm sát ựiều tra. Mỗi lần trả hồ sơ như vậy khiến quá trình ựiều tra vụ án kéo dài, nhất là những vụ án cấp trên trả xuống cấp dưới thời gian còn kéo dài hơn, ựây cũng là những bức xúc. Là cơ quan ựược pháp luật giao quyền hạn, trách nhiệm quyết ựịnh và kiểm sát việc khởi tố, bảo ựảm cho việc khởi tố ựúng pháp luật, có căn cứ nhưng nhiều Viện kiểm sát chưa nhận thức ựầy ựủ vai trò, quyền hạn trách nhiệm này. Quá trình kiểm sát việc khởi tố chưa ựược chặt chẽ, nhất là những trường hợp phạm tội liên quan ựến các giao dịch dân sự, kinh tế và ngược lại, gây ảnh hưởng xấu tới nhiều lĩnh vực trong ựời sống xã hội.

Bên cạnh ựó, tỷ lệ án ựình chỉ ựiều tra hàng năm vẫn còn ở mức cao, thể

hiện công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra còn chưa ựạt hiệu quả, chất lượng chưa cao, chưa bám sát chặt chẽ quá trình ựiều tra vụ án. Trong năm 2007, Viện kiểm sát ựã ựình chỉ 1108 bị can trên tổng số 9847 số bị can

ựược Cơ quan ựiều tra, ựiều tra, xử lý (chiếm 1,23 %). Trong ựó có 44 bị can

ựược ựình chỉ do không có tội (chiếm 3,97 %) và 672 bị can có tội ựược miễm trách nhiệm hình sự nên ựình chỉ (chiếm 60,92 %), còn lại 392 bị can chỉ vì các lý do khác. đặc biệt trong những năm gần ựây, công tác thực hành quyền công tố

và kiểm sát ựiều tra ựể xảy ra nhiều vụ án sai lầm nghiêm trọmg, làm oan người vô tội, ựể lọt tội phạm.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Vắ dụ: Ở vụ án hình sự Ộmua dâm người chưa thành niênỢ do Trần Kỳ Tâm và ựồng bọn thực hiện, Viện kiểm sát nhân dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ nhận thấy Trịnh Ngọc Tấn và Trương Ngọc Thiệu ựã có dấu hiệu của tội Ộchứa mại dâmỢ nên ựã trả hồ sơ vụ án, yêu cầu cơ quan ựiều tra thu thập thêm chứng cứ ựể xem xét, nếu ựủ căn cứ thì tiến hành khởi tố. Sau khi kết thúc ựiều tra bổ sung, kết luận của Cơ quan ựiều tra là trường hợp Tấn và Thiệu không ựủ

Một phần của tài liệu 244677 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)