2.1.1. Các vấn ựề chung về quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân
Khái niệm về công tố
Theo ựịnh nghĩa của từ ựiển Tiếng Việt của Nhà xuất bản văn hóa thông tin năm 1997 thì ỘcôngỢ là những gì thuộc nhà nước, thuộc tập thể, còn ỘtốỢ là nói lên những sai phạm, tội lỗi của người khác một cách công khai trước người có thẩm quyền hoặc nhiều người. Nếu hiểu như thế thì Ộcông tốỢ là sự cáo buộc của nhà nước ựối với kẻ phạm tội công khai ra trước pháp luật. đó là cách hiểu thông thường, về mặt thực tế hành vi ỘtốỢ ựược thực hiện bằng cách viết tay, báo cáo bằng văn bản chứ không nhất thiết phải nói công khai trước mọi người. Theo quy
ựịnh của nước ta hiện nay, việc phát hiện và tố giác các hành vi vi phạm pháp luật là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân, của tổ chức xã hội và cơ quan Nhà nước. Vì vậy, có thể nói rằng mọi công dân, tổ chức xã hội và cơ quan Nhà nước vừa là chủ thể vừa là ựối tượng của hành vi ỘtốỢ. Trong bài viết ỘBàn về khái niệm quyền công tốỢ ựăng trên tạp chắ Nhà nước và pháp luật số 12/1999 tác giả
Phạm Hồng Thái cho rằng ỘtốỢ là sự cáo buộc của một nhóm người, tổ chức, Nhà nước và cơ quan Nhà nước trước người hoặc cơ quan có thẩm quyền về hành vi sai trái của một người, tổ chức hoặc cơ qua khác. Mặt khác, việc cáo buộc người khác phạm tội chỉựược tiến hành trong lĩnh vực tố tụng hình sự mà pháp luật gọi
ựó là buộc tội.
Như vậy, ỘCông tốỢ là việc Viện kiểm sát nhân danh Nhà nước thực hiện quyền truy tố, buộc tội bị cáo trước Tòa án và thực hiện các quyền khác theo quy
ựịnh của pháp luật nhằm bảo vệ việc ựiều tra, xét xửựược khách quan, toàn diện,
ựúng pháp luật. Viện kiểm sát chỉ thực hành quyền công tố trong giai ựoạn khởi tố, ựiều tra ựến giai ựoạn xét xử vụ án hình sự.
Khái niệm quyền công tố
Hiến pháp năm 1980 là văn bản pháp lý ựầu tiên của Nhà nước ta ựưa ra thuật ngữ Ộthực hành quyền công tốỢ khi ựề cập ựến chức năng của Viện kiểm sát nhân dân (điều 138). Thuật ngữ này ựược nhắc lại ở (điều 1 và điều 3 Luật tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981). Như vậy, trong các hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân bên cạnh khái niệm truyền thống Ộkiểm sát việc tuân theo pháp luậtỢ ựã xuất hiện khái niệm Ộquyền công tốỢ và Ộthực hành quyền công
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tốỢ. Từ ựó cho ựến nay, ựã có nhiều tài liệu giảng dạy, nhiều bài viết trong các tạp chắ khoa học ựề cập ựến khái niệm này. Song, cho ựến nay, khi chúng ta trong quá trình ựẩy mạnh cải cách tư pháp, vẫn chưa ựược sự thống nhất cao trong nhận thức về vấn ựề này. Từ năm 1960 ựến nay, ở nước ta ựang tồn tại rất nhiều quan ựiểm khác nhau về quyền công tố. Nhưng khái quát lại thì có một số
quan ựiểm sau:
Quan ựiểm thứ nhất: Quan ựiểm này ựồng nhất khái niệm quyền công tố
với hoạt ựộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân. Quan ựiểm này cho rằng, tất cả các hoạt ựộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật
ựều là thực hành quyền công tố. điều ựó có nghĩa là, ngay cả khi Viện kiểm sát kiến nghị yêu cầu các cơ quan Nhà nước sửa chữa những vi phạm pháp luật của mình trên lĩnh vực hành chắnh, kinh tế, xã hội (gọi là kiểm sát chung). Theo quan
ựiểm này, công tố không phải là một chức năng ựộc lập của Viện kiểm sát, mà chỉ là một quyền năng, một hình thức thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật1. Có thể nói ựây là quan ựiểm khá phổ biến, ựặc biệt là trong ngành kiểm sát từ năm 1960 cho ựến khi Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dân năm 2002 ựược ban hành.
Quan ựiểm thứ hai: Theo quan ựiểm này thì quyền công tố là quyền của Nhà nước giao cho Viện kiểm sát truy tố kẻ phạm tội ra Tòa án, thực hiện sự
buộc tội tại phiên tòa (thực hành quyền công tố)2. điều ựáng lưu ý ở quan ựiểm này là việc nhấn mạnh vai trò duy nhất của Viện kiểm sát trong việc thực hiện quyền công tố và chỉ thực hiện duy nhất là tố tụng hình sự và cũng chỉ ở một giai
ựoạn duy nhất của tố tụng hình sự là giai ựoạn xét xử sơ thẩm (tức là việc truy tố
và buộc tội tại phiên tòa).
Quan ựiểm thứ ba: Quyền công tố là quyền ựại diện cho Nhà nước ựể ựưa các vụ việc vi phạm trật tự pháp luật ra cơ quan xét xử ựể ựảm bảo lợi ắch của Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật3. Theo quan ựiểm này, trong khoa học pháp lý xã hội chủ nghĩa, khái niệm quyền công tố ựược xác ựịnh trên cơ sở các khái niệm công tố Nhà nước, công tố xã hội và tư tố. Quyền công tố là quyền của Nhà nước xã hội chủ nghĩa giao cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện theo luật ựịnh. Nội dung quyền công tố là tổng hợp các biện pháp pháp lý ựặc trưng theo luật
ựịnh mà Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hiện trong hoạt ựộng tố tụng tư pháp. Quyền công tố là một nội dung của hoạt ựộng thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh lực tố tụng dân sự, tố tụng hình sự và các lĩnh vực
1 Võ Ngọc Nhạn, Bàn về quyền công tố, Tạp chắ công tác kiểm sát, số 2/1984.
2 Võ thọ, Một số vấn ựề về tố tụng hình sự. Nxb Pháp lý, 1985.
3
Trường Cao ựẳng kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Công tác kiểm sát (Phần chung). 1984.
-Trường Cao ựẳng kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Công tác kiểm sát (Tập 1), NXB. Công an nhân dân. 1996.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tư pháp khác nhằm ựảm bảo mọi hành vi vi phạm pháp luật, hành vi phạm tội ựều bị phát hiện, ựiều tra xử lý theo pháp luật, không ựể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, tăng cường pháp chế thống nhất.
Nhìn chung, quan ựiểm nêu trên ựã ựồng nhất quyền công tố với những quyền năng của Viện kiểm sát trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, dân sự, hành chắnh, kinh tế, lao ựộng.
Quan ựiểm thứ tư: Quyền công tố là quyền nhà nước giao cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự và áp dụng các chế tài hình sự ựối với người phạm tội. Nói cách khác, quyền công tố do các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện trong quá trình khởi tố, ựiều tra, truy tố, xét xử các vụ
án hình sự và thi hành án hình sự. đó là hoạt ựộng tố tụng của điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác ựược pháp luật quy ựịnh có trách nhiệm xác
ựịnh kẻ phạm tội cũng như các căn cứựể kết tội và áp dụng các hình phạt ựối với người phạm tội1.
Quan ựiểm thứ năm: Quyền công tố bao gồm quyền khởi tố, ựiều tra vụ án, quyền truy tố và buộc tội bị cáo trước Tòa án, quyền công tố luôn gắn liền với hoạt ựộng buộc tội nhân danh Nhà nước (nhân danh công quyền). Do vậy, quyền công tố chỉ ựược thực hiện trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Chủ thể tham gia vào hoạt ựộng thực hành quyền công tố chỉ bao gồm Cơ quan ựiều tra (điều tra viên) và Viện kiểm sát (Kiểm sát viên). Riêng quyền truy tố kẻ phạm tội ra Tòa án và thực hành quyền buộc tội nhân danh Nhà nước tại phiên tòa chỉ thuộc về Viện kiểm sát mà ựại diện là Kiểm sát viên. Quyền công tố ựược sử dụng ựể bảo vệ
không chỉ các lợi ắch công mà cả lợi ắch của cá nhân khi bị hành vi tội phạm xâm hại.
Quan ựiểm thứ sáu: Là sự cáo buộc của Nhà nước ựối với cá nhân, tổ chức
ựã vi phạm pháp luật, bao gồm vi phạm hành chắnh, vi phạm luật dân sự, luật kinh tế và luật hình sự. Và, quyền công tố là quyền của nhà nước thực hiện sự
cáo buộc ựó2. Theo quan ựiểm này, thì quyền công tố chỉ thuộc về Nhà nước, Nhà nước không thể không thực hiện quyền công tố khi chắnh nhà nước là người ban hành pháp luật, người có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật và ựồng thời Nhà nước là chủ thể tham gia vào nhiều loại quan hệ pháp luật khác nhau. Theo quan ựiểm trên, quyền công tố trong hoạt ựộng tố tụng ựược biểu hiện cụ thể ở các quyền của Viện kiểm sát như quyền khởi tố vụ án, quyền tham gia tố tụng ở bất cứ giai
ựoạn nào khi xét thấy cần thiết, quyền yêu cầu Tòa án hoặc tự mình ựiều tra, xác minh những vấn ựề cần làm sáng tỏa trong vụ ánẦTrong tố tụng hình sự, thực
1
Thuật ngữ pháp lý phổ thông (Tập 1), Nxb Pháp lý, 1986.
2 Phạm Hồng Hải. Bàn về quyền công tố. Kỷ yếu ựề tài cấp bộ ỘNhững vấn ựề lý luận về quyền công tố
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
hiện quyền công tố có nghĩa là Nhà nước thực hiện sự buộc tội ựối với người phạm tội cụ thể, còn trong các hoạt ựộng tố tung khác, thực hành quyền công tố ựược hiểu là việc Nhà nước thực hiện trực tiếp hay gián tiếp (bằng văn bản) quy lỗi cho một người hay một pháp nhân nào ựó trong việc thực hiện một hay nhiều hành vi vi phạm pháp luật tương ứng.
Quan ựiểm thứ bảy: quyền công tố là quyền của Nhà nước ựưa các việc làm phạm pháp liên quan ựến lợi ắch chung ra Tòa ựể xét xử, vì Nhà nước nhân danh xã hội duy trì trật tự chung bằng pháp luật. Theo quan ựiểm này, quyền công tố là quyền lực công, quyền ựó thuộc nhà nước ựược bắt nguồn từ nhu cầu phải duy trì trật tự xã hội bằng pháp luật ựể bảo vệ lợi ắch của giai cấp thống trị
và những lợi ắch chung liên quan mà bất kỳ nhà nước nào cũng ựiều cần phải can thiệp duy trì ựó là môi trường tồn tại của nhà nước, là tự nhiên xã hội của nhà nước, vì nhà nước nhân danh xã hội ựể duy trì các xung ựột trong vòng trật tự. Quyền công tố là quyền lực công, ựòi hỏi phải xử lý các vụ việc xâm phạm lợi ắch chung một cách công bằng bằng con ựường Tòa án. Vì thế, quyền công tố
thường gắn liền với quyền tài phán của Tòa án1.
Từ những quan ựiểm ựã trình bày trên và căn cứ vào Hiến pháp năm 1992 (sửa ựổi, bổ sung năm 2001) thì ta có thể rút ra ựược khái niệm quyền công tố:
ỘQuyền công tố là quyền nhân danh nhà nước thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với người phạm tội. Quyền này thuộc về nhà nước, ựược nhà nước giao cho một cơ quan thực hiện (ở nước ta là cơ quan Viện kiểm sát nhân) dân ựể phát hiện tội phạm và truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với người phạm tội. để làm ựược ựiều này, cơ quan có chức năng thực hành quyền công tố phải có trách nhiệm bảo ựảm việc thu thập ựầy ựủ tài liệu, chứng cứ ựể xác ựịnh tội phạm và người phạm tội. Trên cơ sở ựó quyết ựịnh truy cứu bị can ra trước Tòa án và bảo vệ sự buộc tội ựó ra trước phiên tòaỢ2.
Theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 hiện hành thì quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân gắn liền với hoạt ựộng ựiều tra và hoạt ựộng xét xử. Theo tinh thần ựó, quyền công tố chỉ ựặt ra trong lĩnh vực tố tụng hình sự, phạm vi của quyền công tố ựược tiến hành từ khi có quyết ựịnh khởi tố vụ án hình sự và kết thúc khi bản án của Tòa án tuyên có hiệu lực pháp luật.
Khái niệm về thực hành quyền công tố
Trong khoa học tố tụng hình sự, việc xác ựịnh quyền công tố và theo ựó là thực hành quyền công tố có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Giải
1
đổ Văn Dương. Khái niệm, phạm vi, nội dung. Kỷ yếu ựề tài cấp bộ ỘNhững vấn ựề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt ựộng công tốở Việt Nam từ năm 1945 ựến nayỢ.1999.
2 Lê Hữu Thể, Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp trong giai ựoạn ựiều tra, Nxb Tư pháp, 2005.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
quyết ựược rõ ràng, rành mạch những vấn ựề trên giúp cho việc nhận thức ựầy
ựủ, chắnh xác vị trắ, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong hệ thống cơ quan Nhà nước nói chung và trong mối quan hệ với các cơ quan tư pháp nói riêng, cũng như chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát, ựặc biệt là trong tố tụng hình sự. điều này có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng trong giai ựoạn hiện nay khi chúng ta tắch cực triển khai thực hiện các Nghị quyết của đảng về cải cách Bộ máy nhà nước, cải cách cơ quan tư pháp.
Theo quan niệm của một số nhà nghiên cứu thì họ cho rằng: quyền công tố
là quyền nhân danh quyền lực công thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với người phạm tội, ựây là quyền của nhà nước, gắn liền với bản chất từng kiểu nhà nước và chỉ có trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Phạm vi của quyền này bắt ựầu từ khi có tội phạm xảy ra và kết thúc khi bản án ựã có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị. đối tuợng tác ựộng của quyền công tố là tội phạm và người phạm tội. Ở Việt Nam, căn cứ vào các quy ựịnh của pháp luật Nhà nước từ năm 1960 ựến nay thì Viện kiểm sát nhân dân chắnh là cơ quan ựược giao chức năng thực hành quyền công tố. ỘKhông có cơ quan nhà nước nào có thể thay thế ngành kiểm sát ựể sử dụng quyền công tố; bắt, giam, tha, ựiều tra, trruy tố, xét xử có
ựúng người, ựúng tội, ựúng pháp luật hay không, ựó chắnh là Viện kiểm sát phải trông nom, bảo ựảm tốtỢ1.
Xuất phát từ chổ coi quyền công tố là việc truy cứu trách nhiệm hình sựựối với người phạm tội, có quan ựiểm cho rằng:
ỘThực hành quyền công tố là thực hiện các hành vi tố tụng cần thiết theo quy ựịnh của pháp luật tố tụng hình sự ựể truy cứu trách nhiệm hình sự, người phạm tội, ựưa người phạm tội ra xét xử trước Tòa án và bảo vệ sự buộc tội ựóỢ2.
Từ những nội dung trình bày trên và kết hợp với nội dung điều 13; 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, điều 112 Bộ luật tố tung hình sự năm 2003 thì; ỘThực hành quyền công tố là việc sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố ựể thực hiện việc truy cứu trách nhiệm