Những nhân vật phụ.

Một phần của tài liệu 249030 (Trang 63 - 79)

Sứ mệnh chiến đấu bảo vệ cộng đồng của người anh hùng sử thi khơng bao giờ chỉ là riêng của con người này. Sử thi - đĩ chính là thể loại mà sự phân biệt so với các thể loại tự sự dân gian khác chính là ở sự xuất hiện với số lượng lớn các nhân vật. Quả vậy, với những câu chuyện về kỳ tích của người anh hùng, một cộng đồng nhân vật mà trước hết là những nhân vật trong vai trịø người ruột thịt (cha mẹ, anh chị em...), họ hàng thân thích (con bác, chú, cơ, anh em bên vợ, gia nhân...), là nhân vật đám đơng (dân làng, các làng liên minh...) luơn tạo thành đội ngũ nhân vật cĩ tên và khơng tên quen thuộc.

+ Những nhân vật thuộc gia đình, họ hàng thân thích.

Ở nhiều khan, h' ri, h mon..., cặp nhân vật đơi vợ chồng giàu cĩ, trong vai

cha mẹ con người sẽ gánh vác nhiệm vụ "trừ gian diệt ác", khơi phục cơ nghiệp, hay địi lại "vật quí" bị cướp, luơn xuất hiện ngay từ đầu các thiên

truyện, nhưng đây rốt cuộc vẫn chỉ là nhân vật phụ. Ở các khan và ri Êđê, Giarai, đĩ là các cặp nhân vật vợ chồng Giarơ Kốt, Hơbia Đá (khan Xiêng Nhã), Chiêm Tơ Mun và vợ (khan Xiêng Chơ Niếp), Chi Lơ Koêh, Hơbia Đá (khan Chi

Lơ Koêh) v.v... Trong các mon Bahnar, cặp nhân vật Xét, BiaXin (cha mẹ anh

hùng Giơng) là hai nhân vật ít khi thiếu vắng. Với nhiều phẩm chất tốt đẹp (cơ chí làm ăn, tốt bụng, thảo với bạn bè...) các đơi vợ chồng đều xây đắp được

cuộc sống giàu cĩ, sung túc. Cũng vì lẽ đĩ, gia đình, làng buơn họ lại trở thành miếng mồi ngon cho bọn gian tham, bất nghĩa. Khi tai họa xảy đến, trước sự tấn cơng của đối thủ, những con người này bất lực, khơng đủ sức chống đỡ và

nhanh chĩng bị tàn hại. Giarơ Kốt (cha anh hùng Xing Nhã - khan Xing Nhã) bẻ

gãy ngà con voi dữ của Giarơ Bú khi hắn thả voi ra. Nhưng rồi ơng lại bị con voi của Pơrong Mưng (em Giarơ Bú) "giết người khơng sợ rụng đơi ngà" đâm chết. Nhân vật Giarơ Kốt - người cha bị kẻ ác giết này tái xuất hiện dưới những

cái tên khác trong các khan khác như: Chiêm Tơ Mun (khan Xing Chơ Niếp), Chi Lơ Koêh (khan Chi Lơ Koêh)... Nhân vật Xét (cha anh hùng Giơng) là người danh tiếng, tài ba nhưng ơng vẫn khơng xuất hiện trong các mon như một

người anh hùng. Trước tai họa (gia súc, con người chết hàng loạt, cây cối tàn lụi, mùa màng thất bát...), Xét lúng túng, khơng biết phải làm sao để ngăn

chặn. Rồi chính Xét cũng chịu chung số phận như dân làng mình ( mon Giơng

nghèo tám vợ). Hay khi "vật quí" (gè, chiêng...) cĩ nguy cơ bị chiếm đoạt vì

"bạn xấu", Xét dù "sốt ruột", "lo lắng", nhưng vẫn khơng biết làm gì hơn

( mon Giớ dịi; Giơng, Giớ địi Pưpưng trả chiêng). Xét giàu cĩ nức tiếng

nhưng ơng lại dễ dàng rơi vào tình thế bị kẻ xấu (Jrai, Lao) hãm hại, phá tan cơ

nghiệp ( mon Xét giàu cĩ vàng). BiaXin (vợ Xét) xinh đẹp, giỏi giang. Nhưng

dù thế, cũng như chồng, bà khơng được thể hiện như là con người đắc lực trong sự nghiệp của anh hùng Giơng như những con dâu của mình.

Trong vai trị cha mẹ người anh hùng, là thế hệ trước, các nhân vật trên là những con người đại diện cho sự thất bại, đổ vỡ. Câu chuyện về sự thất thế của họ trước các đối thủ mạnh hơn, gian hiểm hơn, là tiền đề cho sự đứng lên của nhân vật đứa con anh hùng.

Khá mờ nhạt, thấp thống nhưng khơng thể thiếu là các nhân vật đậm màu tín ngưỡng như Bok Kơiđơi, Yă Kungker, Ađiê, ơng Gỗn. Ngự trị ở tầng trên (trời) và đơi khi được biết đến như ơng bà, tổ tiên của bộ tộc, xuất hiện với

quyền lực của những vị thần, can thiệp cĩ hiệu quả vào mọi việc... đĩ là đặc

điểm các nhân vật này. Ở khan Xing Nhã, khi bầy nơ lệ "múa giáo, múa khiên.

Muơn nghìn lưỡi dáo vung lên chĩi lọi như chớp, đuổi theo tiếng khĩc của Xing Nhã. Chỉ cịn non một hơi ngựa chạy là bầy nơ lệ đuổi kịp Xing Nhã, thì ơng Gỗn (thần Trời - PTH) liền thả một lớp mây đen, một con chĩ đen. Bầy nơ lệ biết ý ơng Gỗn khơng cho giết Xing Nhã, liền vung gươm chém đứt đơi con

chĩ và trở lại đưa gươm cho chủ" [20, 19]. Nhân vật ơng Gỗn đầy quyền năng lại xuất hiện với nhân vật ơng Trời (Ađiê) ở khan Đam Săn. Để sai khiến theo

ý mình chàng Đam Săn bướng bỉnh, ơng Trời lần đầu lấy ống điếu gõ vào đầu chàng khiến dũng sĩ gan dạ này "chết giấc ngay tức khắc". Rồi ơng lại "làm phép cho Đam Săn sống lại". Nhưng Đam Săn vẫn khơng chịu nghe lời ơng dạy bảo. Ơng lại "cốc vào đầu Đam Săn làm chàng chết đi sống lại bảy lần". Cuối cùng, Đam Săn chịu nghe lời Ađiê lấy Hơ Nhị, Hơ Bhị làm vợ. Khơng đơn lẻ như ơng Gỗn, Ađiê, nhân vật Bok Kơiđơi cĩ vợ làYă Kungker. Đây là cặp vợ chồng trong tín ngưỡng (và sử thi) Bahnar. Ngồi cơng lao sáng tạo trời đất, mặt trăng, mặt trời, ơng bà được xem là đã sinh thành ra Xét (cùng Rơk, BiaPơđưh). Xét lại sinh ra Giơng, nhân vật người anh hùng trong sử thi dân tộc này. Bok Kơiđơi, Yă Kungker với những cách khác nhau, luơn chở che, hỗ trợ cho anh hùng Giơng. Cuộc đời và chiến cơng của Giơng luơn được người ơng quyền năng chở che, giúp sức. Thậm chí, mỗi khi đi săn, phát rẫy mới, hay làm bất cứ việc hệ trọng nào, Giơng thường được Bok Kơiđơi báo mộng giúp tránh rủi ro. Cũng cĩ khi, nhờ thần dược của ơng mà Giơng cùng các chiến hữu mới

vượt qua hoạn nạn ( mon Giơng, Giớ mồ cơi từ thuở bé). Trái lại, Yă Kungker

ít khi được nhắc đến như một nữ thần. Đây là một bà lão bình dị, thương con cháu, tận tụy... Bà ở trong một túp lều khi ơng Kơiđơi mất đi, giã gạo chày tay,

vật phụ nhưng Kơiđơi và Kungker lại hết sức gần gũi với người Bahnar. Ở đây, sử thi và tín ngưỡng hầu như giao hịa làm một, khơng tách rời.

Thi thoảng mới được nhắc đến nhưng trong sử thi Bahnar, Rốk, Bia Pơđưh vẫn là hai nhân vật hết sức quen thuộc. Sở dĩ cĩ điều vơ lí ấy bởi họ là con Bok Kơiđơi và là anh em ruột của Xét. Giơng gọi Rốk là mih (bác), Bia Pơđưh là duch (cơ). Thật khơng cơng bằng khi ta bỏ qua ấn tượng sâu sắc mà hai nhân vật "huyền thoại" này tạo nên cho thính giả sử thi Bahnar. Rốk được miêu tả là một bơ lão vĩc người cao lớn, lực lưỡng, lãng tai. Nhưng tài riêng bắn ná của Rốk thì "trăm phát trăm trúng". Mỗi lần lão kéo ná bắn, lập tức "một trăm

người ngã xuống chết" ( mon Giơng đi săn). Rốk sở hữu chiếc ná to nặng đến

mức 50 người khiêng cũng khơng nổi. Lão tướng khảng khái, tốt bụng này là hung thần của các đối thủ dù chúng đơng hàng trăm, hàng nghìn tên đi nữa. Rốk cĩ tiếng cười thật lớn, thật sảng khối :"Hơ, hơ, hơ...". Khi được Giơng cấp báo cuộc tiến đánh của bọn Jrai, Lao lão tuyên bố: "Nếu phải chết, bác phải

chết trước rồi mới đến lượt các cháu." [44, 241]. Trong các h'mon Bahnar,

người anh hùng thường trải qua chặng đời gian nan. Xuất hiện đúng lúc để sẻ chia phần nào hoạn nạn của chàng trai đĩ là nhân vật người cơ Bia Pơđưh. Người phụ nữ nhân hậu này dường như luơn chờ sẵn ở mọi nẻo buơn làng để kịp thời thực hiện phận sự của một người cơ thương cháu.

Gần gũi, gắn bĩ với sự nghiệp của người anh hùng cịn là những người anh

em trai, gái, những vệ sĩ trung thành. Chàng Đăm Di (khan Đăm Di) thủ lĩnh

một buơn giàu cĩ, trong mọi hoạt động đều cĩ sự hỗ trợ của hai người em dũng cảm, khỏe mạnh là Xing Mưn và XingMơ Nga, người em gái xinh đẹp BơRa Êtang. Tài ba khơng thua kém nhau, anh em Đăm Di "từng đánh tê giác khổng lồ", "từng xơ hổ lớn và từng vặn cổ khơng biết bao nhiêu lợn rừng và muơng

thú" [20, 86]. Người em gái Đăm Di là một giai nhân tuyệt sắc. Nàng "cĩ tĩc

nàng trịn trĩnh như chiếc piêu (một loại gùi nhỏ)", "da nàng như hoa arăng aring" (một loại hoa rừng màu hồng). Nàng càng đẹp kiều diễm hơn với búi tĩc cắm "trâm đồng, búi tĩc thon nàng gài trâm bạc", eo lưng "nhỏ thon như lưng kiến vàng, đơi vú cong" và "hai mơng nàng trịn như trứng chim. Nàng mặc váy thêu hoa, bận áo đeo lục lạc cĩ đính những sợi tua đùa chạy theo giĩ. Nàng bước đi nhẹ nhõm như voi đập vịi, bước đi lặng lờ như cá bơi dưới nước"

[20, 87]. Là anh cả và với vai trị lãnh đạo trong các hoạt động (hái lượm, vui

chơi, tấn cơng đối thủ...) nhưng ĐămDi lại khơng hề phải là con người khỏe nhất. Chàng Xing Mơ Nga sức khỏe phi thường hơn hẳn hai người anh khi chỉ sau vài lần "đẩy", "kéo" đã giật tung bảy dây mây to lớn. Việc này, Đăm Di và Xing Mưn dù cố sức vẫn khơng làm được. Song sức mạnh vượt trội của Xing Mơ Nga khơng khiến chàng trở nên kiêu ngạo. Sức mạnh ấy là thuộc sở hữu chung, nĩ càng thúc đẩy anh em họ kết thành một khối vững chắc dưới sự dẫn dắt của Đăm Di. Khỏe và tài ba nhất, nhưng Xing Mơ Nga lại luơn lớn tiếng khẳng định sự tơn phục đối với người anh cả rằng "dù anh cĩ kéo khơng nổi, anh cũng vẫn là người cĩ nhiều nhân tình khắp đơng tây". Thắng cuộc thi rút dao, xứng đáng được lấy người đẹp HơBia Pơlao nhưng Xing Mơ Nga lại nhường nàng cho anh cả với lý lẽ: "nếu chúng tơi phải đi tìm người nấu cơm dệt áo, chúng tơi phải tìm cho anh cả của chúng tơi trước, rồi mới đến lượt chúng tơi" [20, 128, 129]. Ngược lại, sự thua sút về sức lực, tài năng đối với các chiến hữu vẫn khơng khiến người thủ lĩnh băn khoăn. Thấy Xing Mơ Nga rút phăng con dao cắm ngập vào gốc cây cứng, Đăm Di sướng ngây ngất vì sức khỏe ấy chính là chỗ dựa vững chắc cho cả tập thể. Vì rằng: "Từ nay cĩ giặc núi đến cướp, ta cĩ chỗ núp, giặc nước đến đánh, ta cĩ nơi nương tựa. Cối chày

ta cĩ chỗ dựng rồi" [20, 127]. Cĩ thể nĩi, trong sử thi Tây Nguyên, tính cộng

đồng biểu hiện ở sự quây quần của các nhân vật chiến hữu tài ba, trung thành quanh nhân vật trung tâm (người thủ lĩnh tập hợp, phát huy sức mạnh tập thể).

Đĩ cũng là mơ hình nhân vật tiêu biểu. Mơ hình nhân vật này là chung trong

nhiều khan, h mon đơi khi chỉ với một số rất ít thay đổi, biến thái. Ở khan

ĐămDi đi săn thì ngồi Xing Mưn, Xing Mơ Nga, thủ lĩnh ĐămDi cịn cĩ người

em út tài ba HơLat Dang. Trong ba chiến hữu luơn kề vai sát cánh của Đăm Di, HơLát Dang luơn cĩ vai trị xung kích. Chàng trai trẻ này luơn dẫn đầu, tả xung hữu đột trong chiến trận. Xing Mưn, Xing Mơ Nga lùi xuống vị trí thứ yếu, mờ nhạt. Họ hầu như chỉ cịn là hai cái tên nĩi lên sự hiện diện của những con người trong một tập thể luơn đồn kết, gắn bĩ nữa mà thơi.

Một số khan, h mon khác như Đam Săn, Xing Nhã, Đăm Noi, Đăm Đơroăn... cho phép ta xác nhận thêm tính phổ biến của mơ hình nhân vật trên. Ở khan

Đam Săn, tuy khơng rõ hình rõ dáng nhưng các nhân vật Y Suh, Y Sah là các

chiến hữu sẵn sàng thừa hành mệnh lệnh tù trưởng Đam Săn. Vừa nghe Hơ Nhị kêu cứu, Y Suh, Y Sah đã "chạy đi ngay, người cưỡi ngựa đực lưng sĩc xia, người cưỡi ngựa cái lưng sĩc kênh, ngựa kiệu vun vút, leo núi thì ba dải núi rạn

nứt, vượt đồi thì ba đồi tranh vật rễ tung bay" [42, 185]. Với tù trưởng Đam

Săn, khi cần, chàng lại cất lời kêu gọi những vệ binh thân thiết của mình: "Ơ Y Suh, Y Sah, ơ những chàng trai cĩ tài ăn nĩi, giỏi lý lẽ, biết thuyết phục bọn tù trưởng nhà giàu! Các người hãy đi vời về đây từ Tây xuống Đơng các tù trưởng người M' nơng tai dài, các tù trưởng người Bih miệng rộng, đầu bịt khăn bỏ múi dài như đuơi vượn, tay mang nỏ tên nhiều như nạng cây, từng từng lớp lớp

đi rợp núi rợp rừng khơng sao kể xiết" [42, 187]. Hay: "Ơ Y Blim làng Blơ, ơ Y Blơ làng Blang... Các người hãy lại đây" [42, 197]. Các chàng Y Suh, Y Sah, Y

Blim, Y Blơ dường như luơn chờ sẵn, đồng thanh đáp lại chủ: "Chúng tơi sẽ đi đường nào ơng định cho đi. Chúng tơi sẽ đi rừng nào ơng định cho chặt" [42,

197]. Tuy khơng phải là những người anh em ruột (như Đăm Di với Xing Mưn,

Xing Mơ Nga (khan Đăm Di) ), nhưng cái quan hệ chủ tớ mật thiết giữa Đam

rằng họ chính là những con người của một tập thể gắn bĩ, hồn tồn đồng tâm nhất trí. Cái tập thể ấy bền chắc, mạnh mẽ đủ để đối phĩ với sự xâm hại của các thế lực đối địch. Người anh hùng sử thi khơng bao giờ đơn độc từ vị trí cao nhất và đơi khi với sự lỗi lạc hơn hẳn của anh ta nữa.

Ở h'mon Đăm Noi, chỉ một mình Noi chiến đấu với quái vật, nhưng hành

trình đi "đốt tổ ong Bu, phá tổ ong Kuang, đi đánh Đrang hạ - Đrang hơm cĩ

sức lớn như trời, đánh núi núi lở, đánh đá đá vỡ, đánh nước nước cạn" [32, 74]

năm anh em Noi luơn sát cánh bên nhau. Bốn người anh của Noi (Yung, Yang Yol, Hơmeng, Đe Hơrit) cũng lao vào đánh Đrang hạ - Đrang hơm nhưng chỉ

một nhát chổi thép của quái vật, họ đã "chạy tan tác". Khác với khan Đăm Di và Đăm Di đi săn - bên cạnh người anh cả - thủ lĩnh là người em út tài ba, dũng cảm - ở mon Đăm Noi nhân vật người em út - chàng trai dũng cảm, xuất sắc

nhất đồng thời là người dẫn đầu. Cĩ thể xem đây là hiện tượng biến thái (hốn đổi vị trí, thu gọn số nhân vật cĩ vai trị quan trọng) trong mơ hình nhân vật

phổ biến trên. Các mon về anh hùng Giơng phần lớn đều theo xu hướng giản

lược và thu gọn nhân vật này. Xuất hiện cùng Giơng - người anh cả tài ba trong các

mon là các nhân vật phụ: Giớ, BiaLúi, XemĐum, XemTreng, MaĐong,

MaVắt. Giớ là em Giơng, luơn đĩng vai bạn đồng hành, chiến hữu gần gũi. Trong mọi tình huống, Giớ là người đồng tình ủng hộ Giơng. Nhưng bên Giơng, Giớ luơn ở vị trí thứ hai. Nhân vật này là điển hình cho con người thứ hạng trong sử thi.

Về vẻ đẹp diện mạo, thì nhìn Giớ "như nhìn núi, nhìn Giơng người ta như ngước mặt nhìn trời" vậy. Nghĩa là, Giớ đã đẹp, nhưng Giơng cịn bội phần đẹp hơn. Cái đẹp của Giơng vượt hẳn, cao sang muơn phần so với Giớ. Về tài năng, tinh thần dũng cảm, Giớ cũng thua kém Giơng. Trong các cuộc giao tranh,

Giơng hiên ngang trước đối thủ thì Giớ lại ẩn ẩn, nấp nấp phía sau. Giơng ngang dọc chiến đấu ở tầng cao khơng trung thì Giớ cùng đồng đội giao tranh tầng thấp dưới mặt đất. Giơng một mình giao tranh với các đối thủ lừng danh thì Giớ cùng dân làng đĩng vai trị chứng kiến, cổ vũ v.v... Về tính nết, Giớ cũng khơng hề phải là con người chuẩn mực. Giơng điềm tĩnh khoan hịa thì Giớ nĩng nảy, dữ dằn. Giơng rộng lượng, vị tha, Giớ cĩ phần hẹp hịi, ích kỷ... Với sự thua sút đủ đường như thế, Giớ cũng thường đĩng vai kẻ "lâm nạn", Giơng đảm trách sứ mệnh giải cứu. Cũng cĩ khi Giớ là người khởi động cuộc chiến phục thù, nhưng cuộc chiến chỉ cĩ thể kết thúc thắng lợi khi cĩ sự tham

chiến của Giơng ( mon Giơng mài đao- TLCXB).

Sự gắn liền nhân vật Giơng (người anh đồng thời là thủ lĩnh) với Giớ (người em - chiến hữu trung thành) tạo thành cặp nhân vật khơng thể tách rời trong

các h'mon. Quan hệ mật thiết này ít nhiều được thể hiện ngay từ tên gọi các

h'mon lớn của người Bahnar như: Giơng, Giớ mồ cơi từ thuở bé; Giơng, Giớ địi PưPưng trả chiêng; Giơng, Giớ đánh giặc từ thuở bé... Tuy nhiên, trong khi

phần lớn các cặp nhân vật khác trong tình trạng tuy hai mà một, khĩ phân biệt và mờ nhạt về tính cách thì Giơng, Giớ là hai nhân vật khác hẳn nhau. Hơn thế,

Một phần của tài liệu 249030 (Trang 63 - 79)