Motif sự thất thế, đau thương.

Một phần của tài liệu 249030 (Trang 50 - 54)

Những cuộc tấn cơng cướp phá luơn diễn ra nhanh như những cơn lốc xốy. Kẻ bị tấn cơng bỗng chốc rơi vào tình trạng thất thế; đau thương, li tán khơng

vắng đã "ồ ạt tiến vào vây làng, vây nhà" họ. Cha mẹ Đăm Di chưa kịp dứt lời than trước tai họa xảy đến thì "bọn Carơ Bú đã ập tới. Carơ Bú, Carơ Ba xơng vào cửa trước. Carơ La, Carơ Mưng vịng ập cửa sau. Chúng bắt Bra Lơ-tang như bắt một con gà trong lồng, chúng trĩi Hơ-bia Rơ-sun như trĩi con lợn trong cũi...". Người người bất lực, bọn giặc lại bắt đầu vơ vét của cải "chúng hị hét bọn tơi tớ nơ lệ vơ vét vật biết đi của biết bị, chiêng cồng, chum ché, ngà voi, sừng tê giác, vàng bạc trong gùi, vịng đồng trong hịm, kê trong kho, thĩc trong chịi, ngơ, đỗ... trong bồ, trong bịch, lợn trong cũi, gà trên ổ, trâu trong

chuồng, bị ngồi bãi, dế ngồi sân..."[26, 62]. Của cải đã cướp sạch, chúng lại

"châm lửa đốt nhà, nổi đuốc thiêu kho". Đốt xong nhà, quân giặc "bắt tất cả dân làng Đăm Di, tứ ơng già râu bạc, bà già cịng lưng, đến phụ nữ cĩ mang, trẻ con chập chững mỗi người phải mang một thứ, gùi một vật đem về cho hắn". Bọn "hổ ác", "sĩi dữ" đã triệt phá tan hoang làng buơn chàng Đăm Di trong nháy mắt. Mẹ cha Đăm Di bị bắt làm tơi tớ, nơ lệ, trở thành kẻ đi "giữ khỉ nương ngơ", "đuổi vượn nương bắp", "ăn cơm cháy đùm trong lá", "uống nước thiu nước thối đựng trong ống". Dân làng Đăm Di thành "kẻ hốt phân lợn, dọn phân gà cho bọn ác Carơ Bú". Trong hoạn nạn chung, nàng Hơbia Rơ Sun kêu cứu người yêu và than cho sự li tán: "Ơ anh Đăm Di, từ nay chúng ta phải cơm khác nồi, nước khác bầu, ngồi sưởi khác bếp, lên nhà khác cầu thang, khác buồng ngủ, khác lối lên nương về làng; áo khăn khác nơi, người khác

chốn..."[26, 64].

Tấn cơng làng Giarơ Kốt (khan Xing Nhã), Giarơ Bú viện cớ: "Sao ta đi đào

củ mài, tiếng chiêng bằng của mày cũng chọc vào tai tao, tao đi đào củ ráy, tiếng chiêng núm của mày cũng dội đến rẫy tao". Lý lẽ ấy "khác nào một tiếng

sấm nổ giữa trời giơng, một tiếng diều hâu kêu trên rẫy"[20, 17 ]. Và thế là

con voi dữ "vốn giết người khơng biết sợ rụng đơi ngà" đã được Giarơ Bú và đồng bọn thả ra nhanh chĩng sát hại Giarơ Kốt "nĩ hùng hục chạy tới, giĩ cuốn

theo như bão Giarơ Kốt tránh sang bụi tre, voi dày nát bụi tre, tránh bụi lồ-ơ,

nát bụi lồ-ơ; khi tránh đến gốc cây Kơ-nia thì Giarơ Kốt bị nĩ đâm chết"[20, 18

]. Để ngăn chặn cuộc phục thù, trước khi "dẫn trăm nơ lệ vào nhà, dẫn nghìn tơi tớ vào buơn", tên Giarơ Bú dạy bảo đồng bọn: "Để tranh khơ khơng sống lại, rượu cạn khơng ngọt nữa, để con mang, con nai khơng dám chọc gấu đương uống mật, trẻ con khơng dám chọc cọp đương giỡn bĩng, lũ bay phải cố giết

cho được thằng bé con Xing Nhã"[20, 18, 19 ]. Đám nơ lệ đuổi theo gần kịp

Xing Nhã, ơng Gỗn (thần trời) liền "thả một lớp mây đen, một con chĩ đen". Biết ý thần khơng cho giết Xing Nhã, đám nơ lệ "vung gươm chém đứt đơi con chĩ, và trở lại đưa gươm cho chủ".

Cuộc tấn cơng tàn phá, cướp bĩc khiến người người bất lực, làng buơn tan hoang, li tán thường lặp đi lặp lại trong các sử thi Bahnar. Cĩ khi lén lút đầu độc nguồn nước, tàn hại dân làng Xét là hai kẻ mang tên Xor Mam, Pưpưng với độc chất Jrao-Lung khủng khiếp. Tai họa ập đến, khơng ai trở tay kịp, trâu, bị, lợn, gà chết hàng loạt khơng cịn một con sống sĩt. Con người cũng "lăn ra

chết la liệt" và "chính Xét cũng chết như mọi người" ( mon BiaPhu mang thai

đá -TLCXB). Một tai họa như thế giáng xuống gia đình, làng buơn Xét nhưng

kẻ giáng họa lại khơng phải là con người. Nguyên do bởi Bia Xin để lấy được Xét xưa kia đã từng cầu cứu tới sự giúp đỡ của thần cây đa (Yang Jri). Ngày tháng trơi qua, cuộc sống đơi vợ chồng Xét, Bia Xin và làng buơn họ trở nên giàu cĩ, sung túc nhưng lễ vật tạ ơn thần vẫn khơng sao tìm được. Nàng Bia Xin tội nghiệp khất lần việc tặng lễ vật, nhưng thần cây đa khơng cịn đủ kiên nhẫn chờ đợi đã gieo họa xuống làng buơn kẻ thất lễ. Đầu tiên, hàng loạt trâu bị lăn ra chết, tiếp theo là sự lụi tàn của mùa màng, cây cối. Cuối cùng là sự trả giá đắt của chính con người. Sự trừng phạt ngấm ngầm nhưng khốc liệt của thần khiến một buơn làng đơng đúc trở nên hoang tàn, vắng vẻ. Đại họa đã

nghèo tám vơï). Tấn cơng đối phương, cách thức kẻ xấu cĩ khi là vờ tỏ tình giao

hảo, tổ chức yến tiệc lớn. Khi rượu chuốc đủ say, chúng giở trị bắt bớ, đánh đập, biến bạn hữu thành nạn nhân . Bằng cách thức quen thuộc ấy, Jrai, Lao cùng đồng bọn ra tay làm tan nát gia đình Xét do "căm tức" sự giàu cĩ đến mức

"cĩ vàng" của họ (h'mon Xét giàu cĩ vàng - TLCXB).

Tai họa cĩ khi lại bất ngờ xảy đến với người dũng sĩ. Đĩ là khúc mở đầu bi đát của mon Giơng mài đao (TLCXB). Một mình mài đao bên suối vắng,

Giơng vơ tình lọt vào vịng vây những kẻ vốn "căm ghét", đối địch với chàng, đĩ là bọn Klot Măng. Bọn ác đột ngột xuất hiện, tên ná giương sẵn, lăm lăm. Trước tình thế đĩ, Giơng khơng biết làm gì khác hơn là cất lời kêu xin tha mạng. Nhưng bọn ác khơng chút động lịng, bắn liền năm mũi tên, giết chết chàng trai trẻ. Sự thất thế và cái chết ập đến với dũng sĩ Giơng như thế thật oan nghiệt. Rõ ràng là bất kỳ lúc nào, ở đâu kẻ ác cũng cĩ mặt, mưu toan, rình rập. Với lý lẽ nếu Giơng là người tốt như những lời đồn đại cớ sao chàng lại cịn đi mài đao? Ý rằng đao là hung khí, chỉ cĩ kẻ xấu mới dùng đao. Lời cáo buộc ấy (đúng hơn là sự vu oan giá họa) thật lợi hại. Bởi thế, khi bè lũ Klot Măng vây quanh, ná tên tua tủa, chàng Giơng lừng tiếng chỉ cịn biết hạ vũ khí: "Chàng đặt ngay lưỡi đao xuống bên cạnh tấm khiên, chắp tay van xin chúng tha mạng". Bất chấp lời kêu xin, những mũi tên bắn đi từ đám thủ lĩnh lập tức đã cướp đi mạng sống của chàng trai đẹp đẽ, can trường. Dù Giơng ngã xuống nước chết, bọn thủ ác vẫn giương tên ná bắn tiếp. Thi thể chàng trai cắm đầy hàng trăm hàng nghìn mũi tên nhọn sắc. Sự việc kẻ ác hại người như thế khiến ta liên tưởng đến những xung đột ngấm ngầm, tiềm ẩn trong xã hội Tây Nguyên xưa. Sự tàn phá, giết chĩc của kẻ ác thật trăm hình nghìn vẻ, cĩ thể giáng xuống bất kì ai. Sự thịnh vượng của một cộng đồng, sự sống tốt đẹp tràn trề sinh lực của con người dường như luơn đặt trước sự đe dọa thơn tính, tàn hại

của chúng. Tình thế đĩ trong các câu chuyện khác nhau, là hầu như khơng thay đổi.

Một phần của tài liệu 249030 (Trang 50 - 54)