Ph−ơng h−ớng và giải pháp tăng c−ờng vai trò của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong giải quyết khiếu nạ

Một phần của tài liệu Vai trò của các cơquan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ởViệt Nam (Trang 88 - 107)

các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong giải quyết khiếu nại hành chính

Để nâng cao vai trò của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong công tác giải quyết khiếu nại hành chính nói riêng, trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, thanh tra nói chung, vừa qua Quốc hội khóa XI, tại kỳ họp thứ 5 đã thông qua Luật thanh tra, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo, thông qua Nghị quyết số 30/QH11 về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà n−ớc, nhằm đổi mới một cách toàn diện triệt để tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc; khẳng định vai trò, trách nhiệm của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáọ Với việc ban hành cùng một lúc ba văn bản pháp luật nói trên đã khẳng định quyết tâm của Đảng và

Nhà n−ớc lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong giải quyết các khiếu nại, tố cáo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Để các cơ quan thanh tra thực hiện tốt nhiệm vụ đ−ợc giao thì phải:

- Hoàn thiện các quy định của pháp luật để tăng c−ờng hơn nữa vai trò của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong công tác tiếp công dân; tham m−u giúp thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc trong việc giải quyết khiếu nại; quản lý nhà n−ớc về công tác giải quyết khiếu nạị

- Tăng c−ờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa ph−ơng đối với các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong giải quyết khiếu nạị

- Kiện toàn tổ chức, tăng c−ờng năng lực, đổi mới ph−ơng thức hoạt động để giải quyết tốt các khiếu nại của công dân.

3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về vai trò của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc trong giải quyết khiếu nại hành chính

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004 mới chỉ tập trung chỉnh sửa một số quy định nổi cộm, bức xúc ảnh h−ởng đến việc giải quyết khiếu nại hành chính hiện naỵ Nhiều nội dung khác của Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 ch−a phù hợp với thực tiễn yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung và giải quyết khiếu nại hành chính nói riêng ch−a đ−ợc sửa đổi một cách triệt để, nhất là những vấn đề liên quan đến vai trò của các cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại hành chính. Đó là các quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan thanh tra trong tham m−u giúp thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc cùng cấp giải quyết khiếu nại; tổ chức tiếp công dân, nhận các khiếu nại; quản lý nhà n−ớc về công tác giải quyết khiếu nạị Chính vì vậy Nghị quyết số 30/QH11 đã yêu cầu: "Chính phủ khẩn tr−ơng tiến hành tổng kết toàn diện việc thi hành Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998, làm cơ sở cho việc nghiên cứu sửa đổi cơ bản Luật khiếu nại, tố cáo, xây dựng cơ chế hữu hiệu để giải quyết các khiếu kiện hành chính phù hợp với tình hình thực tế của n−ớc ta và thông lệ quốc tế" [16, tr. 3].

Để tăng c−ờng vai trò của các cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu nại hành chính, cần tập trung sửa đổi những nội dung sau:

3.2.1.1. Về việc tham m−u giúp thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc trong giải quyết khiếu nại hành chính

Đây là nhiệm vụ truyền thống của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc đã đ−ợc quy định trong nhiều văn bản pháp luật từ tr−ớc đến nay và tiếp tục đ−ợc ghi nhận trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáọ Theo tinh thần đó, các cơ quan thanh tra nhà n−ớc có trách nhiệm xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc cùng cấp. Nh− vậy, tất cả các khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc sẽ do cơ quan thanh tra tiến hành thẩm tra, xác minh, ra kết luận và đề xuất h−ớng giải quyết vụ việc. Tuy nhiên trừ khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc cùng cấp.

Khiếu nại thuộc thẩm quyền của thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc cùng cấp có nhiều loại: khiếu nại của thủ tr−ởng cơ quan cấp d−ới đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại; khiếu nại đối với thủ tr−ởng cơ quan chuyên môn thuộc quyền quản lý đã giải quyết nh−ng còn khiếu nạị Theo quy định của các nghị định h−ớng dẫn thi hành Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 thì thanh tra các cấp chỉ làm nhiệm vụ tham m−u cho thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc trong giải quyết khiếu nại mà thủ tr−ởng cơ quan cấp d−ới đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại (đó là các khiếu nại của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp d−ới đã giải quyết nh−ng còn có khiếu nại) còn khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại của thủ tr−ởng cơ quan chuyên môn (nh− khiếu nại quyết định giải quyết của Giám đốc sở, Thủ tr−ởng ban, ngành cấp tỉnh, Tr−ởng phòng, ban cấp huyện) thanh tra không có nhiệm vụ thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết mà giao cho các cơ quan chuyên môn quản lý ngành, lĩnh vực tham m−u cho thủ tr−ởng cơ quan quản lý cùng cấp. Quy định này nhằm phân cấp rõ hơn cho các cơ quan chuyên môn, đồng

thời tăng c−ờng trách nhiệm của các cơ quan này trong việc giúp thủ tr−ởng xem xét giải quyết khiếu nại thuộc lĩnh vực do mình phụ trách. Tuy nhiên, theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo thì tất cả các khiếu nại thuộc thẩm quyền của thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc cùng cấp do thanh tra làm tham m−ụ Về vấn đề này hiện nay có hai loại quan điểm khác nhaụ Quan điểm thứ nhất, cần quán triệt đúng quy định của Luật khiếu nại, tố cáo đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung tức là cơ quan thanh tra có trách nhiệm tham m−u giúp thủ tr−ởng giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền. Quan điểm thứ hai cho rằng, xuất phát từ thực tiễn, phải gắn trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc giải quyết khiếu nại, các cơ quan này có điều kiện nắm chắc những quy định và thông tin về vụ việc thuộc lĩnh vực do mình quản lý, do đó có thuận lợi khi giúp thủ tr−ởng xem xét giải quyết khiếu nại liên quan đến ngành, lĩnh vực do mình phụ trách.

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, cần đề cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của các cơ quan thanh tra trong tham m−u giúp thủ tr−ởng giải quyết khiếu nạị Với việc thẩm tra, xác minh, kết luận và kiến nghị giải quyết khiếu nại, cơ quan thanh tra độc lập và khách quan trong đề xuất h−ớng giải quyết vụ việc, tránh tình trạng "vừa đá bóng vừa thổi còi", khắc phục biểu hiện bao che cho việc giải quyết khiếu nại không đúng từ cơ quan quản lý ngành và lĩnh vực. Trong khi tiến hành thẩm tra, xác minh để làm rõ nội dung vụ việc, các cơ quan thanh tra có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chuyên môn để làm rõ bản chất sự việc, từ đó có kết luận xác đáng, kiến nghị giải quyết đúng đắn. Trong tr−ờng hợp tách Luật khiếu nại, tố cáo thành hai luật riêng (Luật khiếu nại và giải quyết khiếu nại, Luật tố cáo và giải quyết tố cáo) thì quyết định hành chính cá biệt mà thanh tra đ−ợc giao nhiệm vụ thẩm tra xác minh, kết luận không có gì phức tạp. Những khiếu nại phức tạp, do lịch sử để lại, khiếu nại đông ng−ời sẽ do văn bản khác điều chỉnh. Do đó các cơ quan thanh tra có đủ khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ tham m−u giúp thủ tr−ởng cơ quan quản lý cùng cấp trong việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền.

Để tiến hành việc thẩm tra, xác minh đạt kết quả, thì cần phải trao cho các cơ quan thanh tra những quyền hạn nhất định nhằm thu thập các thông tin, tài liệu nhanh chóng, có hiệu quả, đồng thời có quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan không cung cấp, cung cấp không đầy đủ, không chính xác các thông tin, tài liệu cần thiết đế phục vụ cho việc xác minh, kết luận. Tr−ờng hợp cần thiết có quyền áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm. Đồng thời cần bổ sung các quy định để tăng c−ờng trách nhiệm của cơ quan thanh tra, cán bộ thanh tra khi tiến hành thẩm tra, xác minh. Phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về kết quả thẩm tra, xác minh và kiến nghị của mình. Tr−ờng hợp gây thiệt hại cho ng−ời khiếu nại thì phải bồi th−ờng. Mặt khác, cũng cần có quy định về trách nhiệm của thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc trong việc sử dụng kết quả thẩm tra, xác minh, kết luận của thanh trạ Tr−ờng hợp không đồng ý, không sử dụng kết luận, đề xuất của thanh tra thì thủ tr−ởng phải nói rõ lý dọ Cơ quan thanh tra có quyền bảo l−u ý kiến của mình và báo cáo với thủ tr−ởng cơ quan quản lý cấp trên và thủ tr−ởng cơ quan thanh tra nhà n−ớc cấp trên.

3.2.1.2. Về việc tiếp công dân nhận các khiếu nại

Thanh tra là cơ quan có vai trò quan trọng trong công tác giải quyết khiếu nại khác với các cơ quan chuyên môn, thanh tra nhà n−ớc các cấp có trách nhiệm chính trong việc tiếp công dân, nhận các khiếu nại và giúp thủ tr−ởng cơ quản lý nhà n−ớc cùng cấp trong việc tổ chức tiếp công dân, nhận các khiếu nạị Theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo và các văn bản h−ớng dẫn thi hành đã xác định khá rõ về trách nhiệm này của các cơ quan thanh trạ Tuy nhiên, hiện nay Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo vẫn giữ nguyên quy định đó nên các cơ quan thanh tra nhà n−ớc phải quán triệt Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 để tổ chức công tác tiếp công dân. Qua nghiên cứu cho thấy một số quy định về công tác này có những tồn tại và bất cập cần phải chỉnh sửạ

Việc tiếp công dân của Trung −ơng Đảng và Nhà n−ớc tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vẫn thực hiện theo Nghị định số 89/CP ngày 7/8/1997.

Nhiều quy định không còn phù hợp nh− về trách nhiệm quản lý trụ sở; sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc tiếp công dân, nhận xử lý đơn th−, chuyển đơn khiếu nại; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc tiếp nhận, giải quyết khiếu nại do Trụ sở chuyển đến, báo cáo kết quả cho trụ sở tiếp công dân; việc xử lý đối với khiếu nại đã có quyết định giải quyết cuối cùng khi trụ sở nhận đ−ợc… Việc thiếu những quy định nói trên đã gây ra những trở ngại, khó khăn trong hoạt động của hai trụ sở.

Các cơ quan tiếp công dân của ủy ban nhân dân các cấp mỗi nơi tổ chức một khác, có nơi xác định thuộc ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý, có nơi do cơ quan thanh tra quản lý. Vì vậy, sự đầu t− về cán bộ, điều kiện, ph−ơng tiện làm việc rất khác nhau, việc xử lý các mối quan hệ giữa trụ sở tiếp dân với các cơ quan, tổ chức hữu quan cũng ch−a đ−ợc thực sự làm rõ.

Từ thực tiễn tổ chức, hoạt động của công tác tiếp công dân chúng tôi đề xuất h−ớng xử lý nh− sau:

Một là, việc tiếp công dân của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc đ−ợc tổ chức để tiếp nhận các khiếu nại thuộc thẩm quyền của thanh tra hoặc thẩm quyền của thủ tr−ởng cơ quan cùng cấp. Cần đẩy mạnh và tăng c−ờng hơn nữa về đầu t− điều kiện, ph−ơng tiện vật chất, con ng−ời cho bộ phận làm công tác tiếp công dân. Có hệ thống máy vi tính nối mạng với các cơ quan thanh tra, cơ quan hành chính trong phạm vi cả n−ớc, nắm bắt kịp thời các thông tin về khiếu nại, giải quyết khiếu nại, xử lý tình trạng chồng chéo, trùng lắp. Từ đó có kiến nghị đúng đắn để thủ tr−ởng có h−ớng xử lý tốt các tình huống xảy rạ Khi nhận đ−ợc khiếu nại không thuộc thẩm quyền thì có trách nhiệm h−ớng dẫn cho ng−ời dân đến khiếu nại đúng cơ quan có thẩm quyền, đồng thời theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại đó. Cơ quan nhận đ−ợc khiếu nại phải có trách nhiệm báo cáo hoặc thông báo về việc giải quyết cho cơ quan thanh tra biết.

Hai là, cơ quan thanh tra cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, tổ chức hữu quan trong việc giúp thủ tr−ởng cơ quan quản lý nhà n−ớc cùng cấp

tổ chức tốt việc tiếp công dân, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu liên quan đến nội dung tiếp công dân. Tr−ờng hợp cần thiết có thể trả lời ngay cho công dân biết về h−ớng giải quyết vụ việc, giải thích, h−ớng dẫn để ng−ời dân thực hiện đúng quyền khiếu nại của mình. Tr−ờng hợp khiếu nại đông ng−ời thì thanh tra phải làm nòng cốt để tham m−u cho thủ tr−ởng giải quyết kịp thời, tránh tình trạng trở thành điểm nóng, gây mất trật tự trị an.

Ba là, Thanh tra nhà n−ớc (nay là Thanh tra Chính phủ) là đầu mối quản lý Trụ sở tiếp công dân của Trung −ơng Đảng và Nhà n−ớc ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có trách nhiệm nhận các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của nhân dân đối với các cơ quan nhà n−ớc, tổ chức Đảng, đoàn thể chính trị-xã hộị Có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, tổ chức trong việc giải quyết các khiếu nại do Trụ sở chuyển đến. Tr−ờng hợp các cơ quan, tổ chức không giải quyết thì kiến nghị với thủ tr−ởng cơ quan có thẩm quyền xử lý.

Bốn là, củng cố, kiện toàn Trụ sở tiếp công dân ở các địa ph−ơng, cần có các quy định để xác định rõ địa vị pháp lý của Trụ sở. Là cơ quan tiếp công dân của ủy ban nhân dân cùng cấp, có trách nhiệm nhận các khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của ủy ban nhân dân. Trụ sở do ủy ban nhân dân quản lý song có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan thanh tra, Hội đồng dân dân cùng cấp, Đoàn đại biểu Quốc hội ở địa ph−ơng, tổ chức Đảng trong việc nhận các khiếu nại của nhân dân. Trụ sở có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, việc giải quyết các khiếu nại đã chuyển đến các cơ quan, tổ chức hữu quan. Trụ sở này có trách nhiệm nhận và trả lời kết quả giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân cùng cấp, thực hiện nguyên tắc "một cửa" trong giải quyết khiếu nại mà hiện nay các địa ph−ơng đang áp dụng.

Năm là, đổi mới ph−ơng pháp cách thức quy trình tiếp công dân, có thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, dễ thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi để ng−ời dân đ−a đơn khiếu nại hoặc trình bày trực tiếp khiếu nạị Có lịch tiếp công dân và

nội quy tiếp công dân rõ ràng. Phải thông báo công khai việc xử lý các khiếu nại cho ng−ời dân biết để theo dõi, giám sát.

3.2.1.3. Về quản lý nhà n−ớc công tác giải quyết khiếu nại

Đây là nhiệm vụ quan trọng, phức tạp có nhiều nội dung của các cơ quan thanh tra nhà n−ớc, tuy không phải là việc trực tiếp giải quyết song có tác dụng thiết thực hỗ trợ đắc lực cho công tác giải quyết khiếu nạị Làm tốt công tác quản lý nhà n−ớc, giúp cho việc giải quyết khiếu nại hiệu quả cao hơn, bền vững hơn, các vụ việc khiếu nại sẽ giảm đi đáng kể, quyết định giải quyết khiếu nại đ−ợc tổ chức thi hành tốt, ng−ời dân nắm đ−ợc chính sách pháp luật, thực hiện đúng quyền khiếu nại của mình. Từ đó tăng c−ờng, củng

Một phần của tài liệu Vai trò của các cơquan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ởViệt Nam (Trang 88 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)