Từ thực tế cuộc sống, chúng ta hiểu rằng, một ngời thích mua một loại hàng hoá đâu phải sự tài tình của ngời bán. Mà chính loại hàng hoá đó tạo ra sự hấp dẫn đối ngời mua. Vì sao hàng hoá của hãng này lại có khả năng hấp dẫn ngời mua hơn hàng hoá của hãng khác? Vì ngời sản xuất tạo ra cho nó một khả năng thích ứng với nhu cầu lớn. Nhu cầu thờng đợc ngời ta hiểu một cách quá đơn giản là sự đòi hỏi của con ngời về một vật phẩm nào đó. Nhng thực ra thuật ngữ đó bao hàm một nội dung rộng lớn nhiều mà nếu doanh nghiệp hiểu biết đầy đủ về nó thì có thể tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình lên rất nhiều. Nhu cầu là một thuật ngữ mà nội dung của nó hàm chứa 3 mức độ: Nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán
+ Nhu cầu tự nhiên: phản ánh sự cần thiết của con ngời về một vật phẩm. Nhu cầu tự nhiên đợc hình thành là do sự ý thức của con ngời về việc thấy thiếu một vật phẩm để phục vụ cho tiêu dùng. Trạng thái ý thức đó phát sinh có thể do sự đòi hỏi của sinh lý, môi trờng giao tiếp xã hội hoặc cá nhân con ngời về vốn tri thức và tự thể hiện.
+ Mong muốn : là nhu cầu tự nhiên của con ngời có dạng đặc thù, đòi hỏi đợc đáp lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ văn hoá và tính cách cá nhân của con ngời. Nh vậy, chỉ có phát hiện ra mong muốn của từng ngời hoặc tập hợp ngời, doanh nghiệp mới tạo ra những những tính đặc thù của cùng một loại sản phẩm. Nhờ vậy mà tăng khả năng thích ứng và cạnh tranh trên thị trờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Nhu cầu có khả năng thanh toán: là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng. Doanh nghiệp có thể phát hiện phát hiện ra nhu cầu tự nhiên và mong muốn của con ngời. Họ có thể chế tạo ra đủ loại hàng hoá với những đặc tính cực kỳ hoàn mỹ, nhng kết quả lại không bán dợc bao nhiêu, nếu nh chi phí sản xuất ra nó quá lớn, giá quá cao dến mức ngời mua không thể mua đợc, mặc dù ngời ta rất thích đợc dùng nó.
Theo Maslow thì nhu cầu của con ngời có năm mức độ, và có nhiều nhu cầu trong cùng tồn tại trong một cá thể. Chúng cạnh tranh với nhau trong việc thoả mãn , tạo ra những xung đột lãn phức tạp thêm quá trình mua. Tuy nhiên các cá nhân sẽ thiết lập một trật tự u tiên cho các nhu cầu và thứ tự u tiên cuẩ nó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu đợc tôn trọng Tự hoàn thiện
Maslow cho rằng con ngời sẽ cố gắng thoả mãn nhu cầu quan trọng nhất trớc tiên. Khi thoả mãn đợc một nhu cầu quan trọng nhất, nhu cấu đó không còn là động lực thúc đẩy hiện tại nữavà nhu cầu quan trọng kế tiếp lại trở thành động lực của hành động.
Chừng nào mà doanh nghiệp hiểu rõ đợc khách háng sẽ cần loại hàng hoá gì? Đâu là những dặc trng quan trọng nhất? Để tạo ra nó ngời ta phải tốn phí bao nhiêu. Tơng tự với nó là mức giá nào? Thì ngời ta sẽ mua. Tức là doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm.
Tổng kết chơng i
Chơng I : Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp đã khải quát cho chúng ta thấy đợc những quan niệm về tiêu thụ sản phẩm, vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hởng tối công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Để cụ thể hoá cho những lý thuyết trên chúng ta sang chơng II : Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà.
Ch
ơng II
Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty Bánh kẹo hải hà
I-khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo hải hà