-Môi trờng kinh tế: Khi một nền kinh tế tăng trởng và phát triển với tốc độ cao làm cho thu nhập của các tầng lớp dân c tăng lên dẫn đến nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời dân cũng tăng lên. Đây chính là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh công tác tiêu thụ. Các yếu tố cơ bản của
môi trờng kinh tế tác động đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
+ Tiềm năng của nền kinh tế : là yếu tố tổng quát phản ánh các nguồn lực có thể huy động và chất lợng của nó; tài nguyên, con ngời, vị trí địa lý… Liên quan đến các định hớng và tính bền vững của cơ hội chiến lợc của doanh nghiệp.
+ Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân: tác động đến sự thay đổi vị trí, vai trò và xu hớng phát triển của các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân, kéo theo sự thay đổi chiều hớng phát triển của doanh nghiệp.
+ Tốc độ tăng trởng kinh tế: Xu hớng phát triển chung của nền kinh tế hoặc từng ngành. Liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển hay suy vong của từng doanh nghiệp.
+ Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát: ảnh hởng đến hiệu quả thực, thu nhập, tích luỹ, kích thích hoặc kìm hãm, xu hớng đầu t, xu hớng tiêu dùng của nhân dân từ đố ảnh hởng trực tiếp đến tiêu thụ sản phẩm của doanh ngiệp .
+ Hoạt động ngoại thơng, xu hớng mở đóng của nền kinh tế: tác động mạnh đến các cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện cạnh tranh, khả năng sử dụng u thế quốc gia và thế giới về công nghệ, nguồn vốn,nhân công, thị trờng…
+ Tỷ gia hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia: độ tăng giảm của đồng nội tệ, việc lựa chọn ngoại tệ trong giao dịch thơng mại ảnh h… ởng lớn đến khả năng thành công của một chiến lợc và từng th- ơng vụ cụ thể
+ Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi; Liên quan đến sự công bằng trong cạnh tranh, thể hiện hớng u tiên phát triển trong nền kinh tế và cần đợc đánh giá khi xem xét cơ hội kinh doanh.
+ Mức độ toàn dụng nhân công: Liên quan đến nguồn lực về lao động, chi phí nhân công, thu nhập của ngời tiêu dùng, ảnh hởng đến xu hớng tiêu dùng của tầng lớp dân c.
+ Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế: Các điều kiện phục vụ sản xuất kinh doanh. Một mặt tạo cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác các cơ sở hạ tầng sãn có của nền kinh tế hoặc cung cấp các sản phẩm để phát triển cơ sở hạ tầng. Mặt khác, hạn chế khả năng đầu t, phát triển kinh doanh, ảnh hởng đến cả điều kiện lẫn cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trờng chính trị: Một quốc gia ổn định về chính trị, đờng lối chính trị rộng mở là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm trong công tác sản xuất kinh doanh và mở rộng quan hệ buôn bán với các đối tác nớc ngoài, mở rộng thị trờng xuất khẩu, từ đó tăng cờng công tác xuất khẩu của công ty. Các yếu tố cơ bản của môi trờng chính trị gồm có:
+ Quan điểm , mục tiêu định hớng phát triển xã hội của đảng cầm quyền. + Chơng trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của chính phủ và khả năng điều hành của chính phủ.
+ Mức độ ổn định chính trị xã hội
+ Thái độ và phản ứng của tổ chức xã hội, của các nhà phê bình xã hội + Thái độ và phẩn ứng của ngời tiuu dùng
- Môi trờng pháp luật: Những quy định về thuế, về mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu, công tác chóng buôn lậu chống làm hàng giả có tác động lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản của hệ thống pháp luật :
+ Những quy định về mặt hàng cấm xuất khẩu – nhập khẩu của chính phủ
+ Quy định về biểu thuế, và phơng pháp tính thuế
- Môi trờng công nghệ: Một doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất hiện đại sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng thì tiêu thụ sản phẩm đợc dễ dàng. Ngợc lại một doanh nghiệp có công nghệ cũ kỹ lạc hậu thì sản phẩm làm ra có chất lợng không cao ít đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, gây ra khó khăn cho công tác tiêu thụ. Các yếu tố cơ bản của môi trờng công nghệ:
+ Trình độ trang thiết bị kỹ thuật- công nghệ của ngành- nền kinh tế: liên quan đến mức độ tiên tiến hay lạc hậu của công nghệ và trang thiết bị đang đợc sử dụng trong ngành kinh tế - nền kinh tế. ảnh hởng trực tiếp đến yêu cầu đổi mới công nghệ trang thiết bị, khả năng sản xuất sản phẩmvới các cấp chất lợng, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ, thiết bị …
+ Khă năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế- ngành kinh tế : Phản ánh tiềm năng phát triển và đổi mới công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý liên quan đến đổi mới sản phẩm, chu kỳ sống… của sản phẩm, khả năng cạnh tranh có tính tiên phong.
c)Môi trờng văn hoá xã hội:
Phong tục, tập quán, thị hiếu lối sống, thói quen tiêu dùng có ảnh hởng sâu sắc đến nhu cầu thị trờng và do đó ảnh hởng đến khả năng cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Các thị trờng luôn bao gồm con ngời thực với số tiền mà họ có khả năng thanh toán trong việc thoả mãn các nhu cầu của họ. Các tiêu thức thờng đợc nghiên cứu khi phân tích sự ảnh hởng của môi trờng văn hoá xã hội ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm có:
-Dân số: Số ngời hiện hữu trên thị trờng. Tiêu thức này ảnh hởng đến dung lợng thị trờng có thể đạt đến. Thông thờng, dân số càng lớn thì quy mô thị trờng càng lớn, nhu cầu về một nhóm sản phẩm hay một sản phẩm càng lớn, khả năng đảm boả hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội thơng mại lớn.
Tóm lại có nhiều cơ hội hấp dẫn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Xu hớng vận động của dân số: Tỷ lệ sinh tử, độ tuổi trung bình, lớp ngời già trẻ, tỷ lệ giới tính. Tiêu thức này ảnh hởng chủ yếu đến nhu cầu và việc hình thành các dòng sản phẩm thoả mãn nhu cầu của nhiều đối tợng tiêu dùng khác nhau trên thị trờng. Xu hờng này đặt ra cho doanh nghiệp yêu cầu về lựa chọn sản phẩm thích ứng, hoạt động xúc tiến…
-Hộ gia đình và xu hớng vận động: Độ lớn của một gia đình bao gồm số ngời trong một gia đình. Có ảnh hởng đến số lợng, quy cách sản phẩm cụ thể khi sản phẩm đó đáp ứng nhu cầu chung của cả gia đình. Đặc biệt có ý… nghĩa khi phân tích trong mối liên hệ với thu nhập của ngời tiêu dùng.
-Sự dịch chuyển dân c và xu hớng vận động: Sự hình thành hay suy giảm mức độ tập chung dân c ở một khu vực địa lý hẹp. Có ảnh hởng lớn đến sự xuất hiện cơ hội mới hoặc suy tàn ơ hội hiện tại của doanh nghiệp.
Thu nhập và phân bố thu nhập của ngời tiêu thụ: Lợng tiền mà ngời tiêu thụ có thể sử dụng để thả mãn nhu cầu cá nhân của họ. Trong điều kiện nguồn lực có hạn số lợng tiền thu nhập sẽ đợc trang trải cho các nhu cầu khác nhau theo những tỷ lệ nhất định và thứ tự u tiên khác nhau. Điều này ảnh hởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lợng cần đáp ứng của sản phẩm, hình thành nên khái niệm sản phẩm theo cách đánh giá của ngời tiêu thụ: sản phẩm vừa đủ. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm theo mức độ yêu cầu khác nhau về chất lợng chủng loại và dịch vụ
-Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội : Vị trí của ngời tiêu thụ trong xã hội. Có ảnh hởng lớn đến quan điểm và cách thức ứng sử trên thị trờng. Các yêu cầu về sản phẩm và phục vụ tơng ứng với quan điểm thoả mãn nhu cầu đợc hình thành theo nhóm.
- Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hoá: Bản sắc, đặc điểm văn hoá - xã hội của từng nhóm khách hàng phẩn ứng cách thức và quan điểm sử dụng sản phẩm. Vừa yêu cầu đáp ứng tính riêng biệt về nhu cầu vừa tạo cơ hội đa rạng hoá khả năng đáp ứng của doanh nghiệp cho nhu cầu.
d) Các đối thủ cạnh tranh: Trong cơ chế thị trờng thì cạnh tranh là một quy
luật tất yếu. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải đơng đầu với cạnh tranh. Khi môi trờng cạnh tranh khốc liệt, các đối thủ cạnh tranh nhiều, thì bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng về mọi mặt để có thể tiêu thụ đợc sản phẩm, đó là u thế của cạnh tranh. Nhng mặt khác một số doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh bằn nhiều thủ đoạn gây tổn thất cho nhà nớc và cho xã hội, đó là mặt trái của cơ chế thị trờng. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn thì ngời đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp cần định hớng cho mình một chiến lợc cạnh tranh hoàn hảo. Chiến lợc cạnh tranh cần phản ánh đợc các yếu tố ảnh hởng của môi tr- ờng cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp. Các yếu tố đó là:
* Điều kiện trung về cạnh tranh trên thị trờng: các quan điểm khuyến khích hay hạn chế cạnh tranh, vai trò của chính phủ trong việc điều khiển cạnh tranh, các quy định về cạnh tranh và ảnh hởng của nó trong thực tiễn kinh doanh có liên quan đến quá trình đánh giá cơ hội kinh doanh và lựa… chọn giải pháp cạnh tranh
* Số lợng đối thủ: bao gồm những đối thủ cạnh tranh trong cùng một mặt hàng và các đối thủ cạnh tranh những mặt hàng có khả năng thay thế là cơ sở để đánh giá mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị trờng. Có 4 trạng thái cạnh tranh trên thị trờng là:
-Trạng thái thị trờng cạnh tranh thuần tuý: số lợng đối thủ cạnh tranh nhiều nhng quy mô nhỏ, sản phẩm tơng tự nhau. Doanh nghiệp định giá theo thị trờng và không có khả năng tự đặt giá.
-Trạng thái thị trờng cạnh tranh hỗn tạp: có một số đối thủ với quy mô lớn so với thị trờng đa ra bán sản phẩm đồng nhất cơ bản. Giá đợc xác định theo thị trờng, đôi khi có thể có khả năng điều chỉnh giá của doanh nghiệp.
-Trạng thái thị trờng cạnh tranh độc quyền: Có một ít đối thủ có quy mô lớn ( nhỏ) đa ra bán các sản phẩm khác nhau( không đồng nhất ) dới con mắt của khách hàng. Doanh nghiệp có khả năng điều chỉnh giá nhng không hoàn toàn tuỳ ý mình bởi tuy cố gắng kiểm soát đợc một thị trờng nhỏ song khả năng thay thế của nó là rất lớn.
- Trạng thái thị trờng độc quyền: Chỉ có một doanh nghiệp đa sản phẩm ra bảntên thị trờng. Không có đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có khả năng hoàn toàn định giá
*Ưu nhợc điểm của các đối thủ:
Ưu nhợc điểm của các đối thủ là nói đến sự liên quan đến sức mạnh cụ thể của từng đối thủ trên thị trờng: quy mô, thị phần kiểm soát, tiềm lực tài chính, trình độ quản lý, lợi thế cạnh tranh, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng Qua đó xác định vị thế của doanh nghiệp và đối thủ cạnh… tranh trên thị trờng để đa ra các chiến lợc cạnh tranh thích ứng.
*Chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ:
Liên quan đến mục tiêu, giải pháp và cách thức cạnh tranh của từng doanh nghiệp trên thị trờng. Để đa ra đợc một chiến lợc cạnh tranh hợp lý thì các doanh nghiệp phải xác định đợc vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
-Doanh nghiệp dẫn đầu : Có thể chọn mục tiêu
+ Tăng trởng nhanh và tập trung quan tâm đến mở rộng quy mô thị tr- ờng bằng cách thu hút thêm khách hàng, nghiên cứu tìm công dụng mới của
sản phẩm, tăng số lợng sản phẩm trong một lần sử dụng, hoặc tăng thị phần trên thi trờng hiện tại
+ Tăng trởng ổn định và tập trung quan tâm đến yêu cầu bảo vệ thị phần hiện có, chống sự xâm nhập của các đối thủ. Trong trờng hợp này có thể sử dụng các chiến lợc:
Chiến lợc đổi mới: phát triển các chủng loại sản phẩm mới, các dịch
vụ và cách thức phân phối mới để duy trì vị trí đứng đầu của doanh nghiệp trên thị trơng và chống lại ý đồ tơng ứng của đối thủ.
Chiến lợc củng cố: cố gắng bảo toàn sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trờng dựa trên việc giữ mức giá hợp lý, đa ra sản phẩm mới, với chất lợng, hình thức, mẫu mã mới.
Chiến lợc đối đầu: đảm bảo khả năng phản ứng nhanh, linh hoạt và trực tiếp trớc các đối thủ thách thức thông qua “chiến tranh” giá cả, khuyến mại, khuyếch trơng sản phẩm, giành giật đại lý …
Chiến lợc quấy nhiễu: Cố gắng làm giảm uy tín của đối thủ bằng cách tác động tiêu cực đến ngời cung ứng hoặc ngời tiêu thụcủa đối thủ cạnh tranh.
- Doanh nghiệp thách thức: chiếm vị thế thứ hai trên thị trờng. Thờng lựa chọn mục tiêu tăng trởng nhanh ở cấp công ty, thực hiện chiến lợc tăng trởng tập chung, có lợi thế cạnh tranh mạnh và kiên trì theo đuổi mục tiêu, có khả năng dành giật đợc thị phần của doanh nghiệp đứng đầu và vó khả năng thâu tóm thị phần của các doanh nghiệp nhỏ yếu hơn. Các chiến lợc có thể sử dụng để cạnh tranh trên thơng trờng:
Giữ giá ở mức thấp hơn đối thủ cạnh tranh, đổi mới, cải tiến sản phẩm, hoàn thiện dịch vụ, hoàn thiện mạng lới phân phối, tăng cờng các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm.
-Doanh nghiệp theo sau: Có vị thế trung bình yếu trên thị trờng. Không có khả năng thách thức với doanh nghiệp đứng đầu, thị phần thì nhỏ hơn
doanh nghiệp đứng đầu. Chú trọng đến việc giữ khách hàng hiện tại và mở rộng thị trờng qua khách hàng tiềm năng.
-Doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trờng: cha tìm đợc vị trí đảm bảo an toàn trên thị trờng, đang tìm cách khai thác vị trí nhỏ, những “Khe hở” mà các doanh nghiệp lớn không chú trọng đến hoặc bỏ qua. Chiến lợc của các doanh nghiệp này là tập trung vào hớng phát triển chuyên daonh theo đặc điểm khách hàng, mặt hàng, chất lợng hàng hoá, dịch vụ hoặc khu vực địa lý…