Hoàn thiện phỏp luật nhằm thể chế húa kịp thời, đầy đủ, đỳng đắn đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phũng, chống

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 86 - 90)

- Việt Nam đang thực hiện chớnh sỏch hội nhập sõu với quốc tế và khu vực, chỳng ta đó tham gia hầu hết cỏc cỏc tổ chức quốc tế lớn như là:

3.2.1. Hoàn thiện phỏp luật nhằm thể chế húa kịp thời, đầy đủ, đỳng đắn đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phũng, chống

đỳng đắn đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về phũng, chống

mua bỏn phụ nữ, trẻ em

Mua bỏn phụ nữ, trẻ em tuy mới xuất hiện ở Việt Nam khoảng hơn mười năm trở lại đõy, song tớnh đa dạng, phức tạp cũng như hậu quả mà loại hành vi này gõy ra cho cỏc nạn nhõn, gia đỡnh nạn nhõn và toàn xó hội là đặc

biệt nghiờm trọng. Hành vi mua bỏn phụ nữ, trẻ em khụng chỉ xõm hại đến cỏc quyền cơ bản của con người núi chung trong đú cú quyền của phụ nữ và trẻ em, mà cũn tạo ra sự mất ổn định về trật tự an toàn xó hội và đồng thời đe dọa tới tỡnh hỡnh an ninh, chớnh trị của quốc giạ Nhận thức sõu sắc về tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi mua bỏn phụ nữ, trẻ em, cũng như những diễn biến hết sức phức tạp của loại hành vi này, Đảng và Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch, nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn xó hội về mặt nhận thức và hành động trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em, trong đú cú những văn bản chỉ đạo sau:

- Ngày 1-3-1994, Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó ban hành Chỉ thị số 33-CT/TW về lónh đạo phũng, chống cỏc tệ nạn xó hộị

- Ngày 30-4-1994, Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó ban hành Chỉ thị số 38-CT/TW về cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

- Ngày 15/11/1995, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị số 774/1995/TTg về việc tiếp nhận trở lại những cụng dõn Việt Nam khụng được nước ngoài cho cư trỳ.

- Ngày 17/9/1997, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị số 776/1997/TTg về phõn cụng trỏch nhiệm thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn việc đưa trỏi phộp phụ nữ, trẻ em ra nước ngoàị

- Ngày 30-7-1998 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đó ban hành Thụng tri số 04-TT/TW về việc tăng cường lónh đạo cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

- Ngày 31/7/1998, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg, phờ duyệt Chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm, trong đú cú mục tiờu và nội dung phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em.

- Ngày 31/5/1999, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 134/1999/QĐ-TTg, phờ duyệt Chương trỡnh hành động bảo vệ trẻ em cú hoàn

cảnh đặc biệt, trong đú cú mục tiờu ngăn ngừa, tiến tới giảm dần vào năm 2002 tỡnh trạng trẻ em bị xõm hại về nhõn phẩm, danh dự, bị xõm hại về tỡnh dục, đặc biệt vỡ mục đớch thương mạị

- Ngày 28-6-2000, Bộ Chớnh trị đó ban hành Chỉ thị số 55-CT/TW về tăng cường sự lónh đạo của cấp ủy Đảng ở cơ sở đối với cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

- Ngày 26-2-2001, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg, phờ duyệt "Chương trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001- 2010".

- Ngày 14/7/2004, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg, phờ duyệt chương trỡnh hành động phũng, chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010.

- Ngày 29/10/2004, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 187/2004/QĐ-TTg, về việc thành lập Ban chỉ đạo Chương trỡnh hành động phũng, chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em.

- Ngày 14/12/2004, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 210/2004/QĐ-TTg, về việc ban hành Quy chế hoạt động của ban chỉ đạo Chương trỡnh hành động phũng, chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em.

- Ngày 25/2/2005, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg, về tăng cường quản lý nhà nước đối với quan hệ hụn nhõn gia đỡnh cú yếu tố nước ngoàị..

Từ viện dẫn hệ thống văn bản chỉ đạo nờu trờn cho thấy, Đảng, Nhà nước ta đó ban hành rất nhiều văn bản chỉ đạo cuộc đấu tranh phũng, chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em, cũng như cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả của lĩnh vực mua bỏn phụ nữ, trẻ em. Tuy nhiờn, đú là những văn bản cú tớnh chất quy định chung, định hướng, chỉ đạo, muốn tổ chức thi hành phải ban hành cỏc văn bản cụ thể. Theo đú, hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ

nữ, trẻ em phải bảo đảm là cụng cụ thể chế húa đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực nàỵ

Như chỳng ta đó biết, phỏp luật xó hội chủ nghĩa luụn cú quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng Cộng sản. Trong mối quan hệ này, đường lối, chớnh sỏch của Đảng giữ vai trũ chủ đạo: đường lối, chớnh sỏch của Đảng chỉ đạo phương hướng xõy dựng phỏp luật, chỉ đạo nội dung phỏp luật và chỉ đạo việc tổ chức thực hiện và ỏp dụng phỏp luật. Phỏp luật luụn phản ỏnh đường lối chớnh sỏch của Đảng, là sự thể chế húa (cụ thể húa) đường lối, chớnh sỏch của Đảng thành cỏc quy định chung thống nhất trờn quy mụ toàn xó hộị Trong việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật xó hội chủ nghĩa cũng như trong cụng tỏc tổ chức thực hiện phỏp luật phải thấm nhuần cỏc quan điểm thể hiện trong cỏc đường lối, chớnh sỏch của Đảng để thể chế húa thành hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật phự hợp và tổ chức thực hiện cú hiệu quả. Tuy nhiờn phỏp luật cũng cú tớnh độc lập tương đối của nú; tỏc động mạnh mẽ tới đường lối, chớnh sỏch của Đảng. Thực tiễn đó cho thấy, nếu sử dụng tốt cụng cụ phỏp luật, thỡ đường lối, chớnh sỏch của Đảng sẽ nhanh chúng đi vào cuộc sống. Thụng qua phỏp luật, cỏc đường lối, chớnh sỏch, quan điểm của Đảng được triển khai một cỏch nhanh chúng, cụ thể và trờn quy mụ rộng lớn nhất. Thực tiễn phỏp lý là mụi trường để kiểm nghiệm tớnh đỳng đắn và hiệu quả thực hiện cỏc đường lối, chớnh sỏch và quan điểm của Đảng. Cần trỏnh khuynh hướng phỏp luật thuần tỳy, khi xõy dựng và thực hiện phỏp luật khụng dựa trờn cơ sở đường lối chớnh sỏch của Đảng. Đồng thời cũng cần trỏnh khuynh hướng muốn dựng đường lối, chớnh sỏch của Đảng để thay thế cho phỏp luật, hạ thấp vai trũ của phỏp luật [43, tr. 334].

Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đó nờu quan điểm chỉ đạo:

Thể chế húa kịp thời đầy đủ, đỳng đắn đường lối của Đảng, cụ thể húa cỏc quy định của hiến phỏp về xõy dựng nhà nước phỏp

quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn; xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phỏt triển văn húa-xó hội, giữ vững quốc phũng an ninh... [28]. Từ sự phõn tớch trờn cho thấy, hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay, cần quỏn triệt quan điểm chỉ đạo là: thể chế húa kịp thời, đầy đủ, đỳng đắn đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em. Để thể chế húa đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về phũng chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em, theo chỳng tụi cần phải phõn tớch kỹ quan điểm của Đảng ta về từng lĩnh vực như: bảo vệ quyền phụ nữ, trẻ em; đấu tranh phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em, nhận trở lại và bảo vệ nạn nhõn bị mua bỏn... Trước hết cần phải hoàn thiện phỏp luật theo hướng tạo điều kiện để thực hiện tốt quyền của phụ nữ và trẻ em; cựng đú, hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự trong đấu tranh phũng chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em. Trong đú, chỳ trọng thực hiện cỏc chương trỡnh quốc gia phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)