- Về kinh phớ: năm 2005 Chớnh phủ dành một khoản từ ngõn sỏch trung ương hỗ trợ cú mục tiờu cho cỏc đề ỏn và cỏc nhiệm vụ trọng tõm của
2.2.2.6. Cỏc quy định về bảo vệ nhõn chứng và cỏc nạn nhõn bị
mua bỏn
- Cỏc quy định về bảo vệ nhõn chứng trong quỏ trỡnh tố tụng:
Phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Việt Nam quy định trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng phải ỏp dụng những biện phỏp cần thiết theo quy định
của phỏp luật để bảo vệ người làm chứng cũng như người thõn của họ khi những người này bị đe doạn đến tớnh mạng, sức khỏe, bị xõm phạm danh dự, nhõn phẩm, tài sản (Điều 7 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003) (phần này luận văn trớch dẫn cỏc điều, khoản của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, nờn chỉ trớch rừ điều luật, khụng viện dẫn Bộ luật). Điều 55 cũng quy định quyền của người làm chứng được yờu cầu cơ quan đú triệu tập họ bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản và cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ khi tham gia tố tụng. Tại phiờn tũa, trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng và những người thõn thớch của họ, Hội đồng xột xử phải quyết định thực hiện biện phỏp bảo vệ theo quy định của phỏp luật (Điều 211).
Cú thể núi rằng, việc quy định về trỏch nhiệm bảo vệ người làm chứng của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và quyền của người làm chứng được yờu cầu bảo vệ trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 là một điểm tiến bộ của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Tuy nhiờn, những quy định trờn mới chỉ dừng ở mức nguyờn tắc, do vậy chỉ cú thể được thực hiện khi cú văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết về đối tượng được bảo vệ (trong đú cần giải thớch khỏi niệm người thõn của người làm chứng), cỏc biện phỏp bảo vệ (thay đổi tờn tuổi, nhận dạng, chỗ ở, cỏc thủ tục thu thập chứng cứ đặc biệt như lấy lời khai thụng qua kết nối video v.v...), thủ tục yờu cầu bảo vệ, kinh phớ thực hiện những quy định này, đồng thời, bản thõn những quy định trờn cũng cũn cú mõu thuẫn, chưa hợp lý. Cụ thể là theo quy định của Điều 7 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 thỡ đối tượng được bảo vệ bao gồm khụng chỉ nhõn chứng mà cả người thõn của họ, nhưng khoản 3 Điều 55 thỡ lại chỉ quy định quyền của nhõn chứng được yờu cầu bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, quyền, lợi ớch cho chớnh mỡnh mà thụị
- Cỏc quy định về bảo vệ nạn nhõn trong quỏ trỡnh tố tụng:
+ Bảo vệ nạn nhõn (Điều 124): trong trường hợp cần giữ bớ mật điều tra, điều tra viờn, kiểm sỏt viờn phải bỏo trước cho người tham gia tố tụng,
người chứng kiến khụng được tiết lộ bớ mật điều trạ Tuy nhiờn, quy định này chưa đủ để bảo đảm bảo vệ bớ mật và nhận dạng của nạn nhõn bị mua bỏn vỡ những lý do sau: phỏp luật chưa quy định rừ những trường hợp nào thỡ cần được giữ bớ mật điều tra, ngoài những trường hợp cần giữ bớ mật điều tra thỡ phỏp luật khụng ghi nhận quyền của nạn nhõn bị mua bỏn được yờu cầu cơ quan điều tra giữ bớ mật, kể cả nhận dạng của mỡnh.
Điều 18 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định:
Việc xột xử của tũa ỏn được tiến hành cụng khai, mọi người đều cú quyền tham dự, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bớ mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dõn tộc hoặc để giữ bớ mật của đương sự theo yờu cầu chớnh đỏng của họ thỡ tũa ỏn xột xử kớn, nhưng phải tuyờn ỏn cụng khai [38].
Như vậy, ở giai đoạn xột xử, nạn nhõn bị mua bỏn, với tư cỏch là đương sự của vụ ỏn, cú thể yờu cầu được xột xử kớn vỡ lý do bảo vệ đời tư hoặc nhận dạng của mỡnh. Tuy nhiờn, yờu cầu này cú thể được chấp nhận hay khụng lại phụ thuộc vào việc tũa ỏn cú cho rằng đõy là yờu cầu chớnh đỏng hay khụng chớnh đỏng. Bờn cạnh đú, việc tuyờn ỏn vẫn được tiến hành cụng khai nờn khụng thể bảo đảm hoàn toàn bớ mật và nhận dạng của nạn nhõn bị mua bỏn.
+ Trợ giỳp nạn nhõn: việc trợ giỳp nạn nhõn bị mua bỏn trong quỏ trỡnh tố tụng được tiến hành theo cỏc quy định chung của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về bảo vệ quyền, lợi ớch đương sự trong vụ ỏn hỡnh sự. Theo quy định của khoản 1 Điều 59, nạn nhõn bị mua bỏn với tư cỏch là "người bị hạị.. cú quyền nhờ luật sư, bào chữa viờn nhõn dõn hoặc người khỏc được cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt, tũa ỏn chấp nhận để bảo vệ quyền lợi cho mỡnh". Người bảo vệ quyền lợi của nạn nhõn bị mua bỏn cú nghĩa vụ sử dụng mọi biện phỏp do phỏp luật quy định để gúp phần làm rừ sự thật của vụ
ỏn; đồng thời giỳp nạn nhõn về mặt phỏp lý để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ (khoản 4 Điều 59). Khi bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của nạn nhõn, người bảo vệ quyền lợi của nạn nhõn cú quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu trong quỏ trỡnh tố tụng; đọc, ghi chộp và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ ỏn liờn quan đến việc bảo vệ quyền lợi của người đú sau khi kết thỳc điều tra theo quy định của phỏp luật; tham gia hỏi, tranh luận tại phiờn toà; xem thỳc bản phiờn tũa; khiếu nại quyết định, hành vi của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch để bảo đảm sự vụ tư, khỏch quan trong việc giải quyết vụ ỏn theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Đối với nạn nhõn là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất thỡ người bảo vệ quyền lợi của họ cũn cú quyền cú mặt khi cơ quan tiến hành tố tụng lấy lời khai của nạn nhõn; cú quyền khỏng cỏo phần bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của nạn nhõn (khoản 3 Điều 59).
Bờn cạnh đú, Nhà nước cú hệ thống trợ giỳp phỏp lý miễn phớ cho người nghốo và đối tượng chớnh sỏch (bao gồm người cú cụng với cỏch mạng và đồng bào dõn tộc thiểu số). Mặc dự nạn nhõn bị mua bỏn, khụng được quy định rừ là đối tượng được trợ giỳp phỏp luật miễn phớ, nhưng trong thực tế, để tăng cường đấu tranh và trợ giỳp cỏc nạn nhõn của tệ nạn mua bỏn phụ nữ, trẻ em, Cục Trợ giỳp phỏp lý Bộ Tư phỏp vẫn chỉ đạo cỏc trung tõm trợ giỳp phỏp lý đưa cỏc đối tượng này vào diện được trợ giỳp miễn phớ. Như vậy, cỏc đối tượng này cú thể đề nghị cỏc trung tõm trợ giỳp phỏp lý cấp tỉnh giải đỏp phỏp luật, hướng dẫn những thủ tục cần thiết và cung cấp địa chỉ cơ quan cú thẩm quyền giải quyết; cung cấp thụng tin phỏp lý; trực tiếp bảo vệ hoặc mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước tũa ỏn. Tuy nhiờn, do chưa được ghi nhận bằng văn bản phỏp luật của Nhà nước, nờn sẽ cú những trường hợp nạn nhõn bị mua bỏn khụng biết được rằng mỡnh thuộc diện được trợ giỳp phỏp luật miễn phớ, trong khi đú lại khụng đủ khả năng tài chớnh để
thuờ luật sư bảo vệ quyền lợi cho mỡnh trong quỏ trỡnh tố tụng. Điều này làm hạn chế khả năng được bảo vệ của nạn nhõn.
- Sự tham gia của nạn nhõn bị mua bỏn trong quỏ trỡnh tố tụng:
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, nạn nhõn bị mua bỏn với tư cỏch là người bị hại là một trong những người tham gia tố tụng; khi tham gia tố tụng, họ cú quyền:
+ Đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; + Được thụng bỏo về kết quả điều tra;
+ Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch;
+ Đề nghị mức bồi thường và cỏc biện phỏp bảo đảm bồi thường; + Tham gia phiờn tũa; trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh;
+ Khiếu nại quyết định, hành vi của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của tũa ỏn về phần bồi thường cũng như về hỡnh phạt đối với bị cỏo (khoản 2 Điều 51) (trong phần này luận văn viện dẫn cỏc điều của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, nờn viết gọn là điều mà khụng trớch dẫn Bộ luật). Trong trường hợp người bị hại là người chưa thành niờn hoặc người cú nhược điểm về thể chất, tinh thần, thỡ người đại diện hợp phỏp của họ sẽ thay họ thực hiện những quyền năng núi trờn.
Trong giai đoạn điều tra, người bị hại sẽ được cơ quan điều tra triệu tập để lấy lời khai (Điều 137). Lời khai của họ về những tỡnh tiết của vụ ỏn, quan hệ giữa họ với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo và về những vấn đề khỏc, được thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định, là một nguồn chứng cứ (Điều 64, Điều 68). Cơ quan điều tra cú thể yờu cầu họ tham gia đối chất trong trường hợp giữa lời khai của họ
với lời khai của những người khỏc cú sự mõu thuẫn (Điều 138). Khi cần thiết, Điều tra viờn cú thể mời người hoặc đưa vật, ảnh cho họ nhận dạng (Điều 13). Người bị hại cũng cú thể được tham dự việc khỏm nghiệm hiện trường, thực nghiệm điều tra (cỏc điều 150, 153). Điều tra viờn cú thể tiến hành xem xột thõn thể họ để phỏt hiện dấu vết của tội phạm hoặc cỏc dấu vết khỏc cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn (Điều 152). Khi tham gia vào tất cả cỏc hoạt động điều tra núi trờn, người bị hại cú quyền được xem biờn bản điều tra, được bổ sung và nhận xột về biờn bản. Nhận xột của họ phải được ghi vào biờn bản (Điều 125).
Trong trường hợp cần xỏc định tớnh chất, mức độ thương tớch, tổn hại cho sức khỏe của người bị hại hoặc tuổi của họ thỡ cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt ra quyết định trưng cầu giỏm định (Điều 155). Người bị hại cú quyền yờu cầu cơ quan đó trưng cầu giỏm định thụng bỏo cho họ biết về nội dung kết luận giỏm định, được trỡnh bày ý kiến về kết luận giỏm định, yờu cầu giỏm định bổ sung hoặc giỏm định lạị Những điều này phải được ghi vào biờn bản (Điều 158).
Theo quy định tại khoản 2 Điều 52, người bị hại cú quyền đưa ra yờu cầụ Để bảo đảm thực hiện quyền này, Điều 122 quy định trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải giải quyết cỏc yờu cầu của người bị hại, theo đú khi những người này cú yờu cầu về những vấn đề liờn quan đến vụ ỏn thỡ cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, giải quyết yờu cầu của họ và bỏo cho họ biết kết quả. Trong trường hợp khụng chấp nhận yờu cầu thỡ cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sỏt phải trả lời và nờu rừ lý dọ Nếu khụng đồng ý với kết quả giải quyết của cơ quan điều tra hoặc viện kiểm sỏt thỡ họ cú quyền khiếu nạị
Về việc thụng bỏo kết quả điều tra cho người bị hại, Điều 160 quy định trong trường hợp tạm đỡnh chỉ điều tra thỡ cơ quan điều tra đó ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra phải gửi quyết định này cho người bị hạị Trong
trường hợp tũa ỏn quyết định tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn thỡ cỏc quyết định này cũng phải được giao cho người bị hại (Điều 182).
Trong giai đoạn xột xử, người bị hại được triệu tập đến phiờn tũa theo quyết định của thẩm phỏn (Điều 183). Sự cú mặt của người bị hại tại phiờn tũa cú ý nghĩa rất quan trọng vỡ tũa ỏn phải trực tiếp xỏc định những tỡnh tiết của vụ ỏn bằng cỏch hỏi và nghe ý kiến của bị cỏo, người bị hại và những người tham gia tố tụng khỏc (Điều 184). Nếu người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của người đú vắng mặt thỡ tựy trường hợp, Hội đồng xột xử quyết định hoón phiờn tũa hoặc vẫn tiến hành xột xử. Nếu thấy sự vắng mặt của họ chỉ trở ngại cho việc giải quyết vấn đề bồi thường thỡ Hội đồng xột xử cú thể tỏch việc bồi thường để xột xử sau theo thủ tục tố tụng dõn sự (Điều 191). Khi bắt đầu phiờn tũa, người bị hại được yờu cầu thay đổi thẩm phỏn, hội thẩm, kiểm sỏt viờn, người giỏm định, người phiờn dịch, thư ký tũa ỏn (Điều 202). Người bị hại cũng cú quyền yờu cầu triệu tập thờm người làm chứng hoặc đưa thờm vật chứng, tài liệu ra xem xột. Trong trường hợp cú người tham gia tố tụng vắng mặt thỡ cú thể yờu cầu hoón phiờn tũa (Điều 205). Người bị hại được tham gia vào quỏ trỡnh xột hỏi và tranh luận tại phiờn tũạ Tại phiờn tũa, người bị hại được trỡnh bày về những tỡnh tiết của vụ ỏn cú liờn quan đến họ (Điều 210), đồng thời được phộp đề nghị chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm những người tham gia tố tụng khỏc về những tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ (Điều 207). Người bị hại cú quyền trỡnh bày những nhận xột của mỡnh về vật chứng được đưa ra xem xột tại phiờn tũa (Điều 212), về nơi đó xảy ra tội phạm hoặc những địa điểm khỏc cú liờn quan đến vụ ỏn (Điều 213), về những tài liệu của vụ ỏn, bỏo cỏo của cơ quan, tổ chức được trỡnh bày, cụng bố tại phiờn tũa (Điều 214), về kết luận giỏm định và được hỏi thờm về những vấn đề cũn chưa rừ hoặc cú mõu thuẫn trong kết luận giỏm định (Điều 215). Trong quỏ trỡnh tranh luận tại phiờn tũa, người bị hại được trỡnh bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh. Nếu người bị hại cú người bảo vệ quyền lợi thỡ người này được trỡnh
bày, bổ sung ý kiến (Điều 217). Người bị hại cũng cú quyền trỡnh bày ý kiến về luận tội của kiểm sỏt viờn và đưa ra đề nghị của mỡnh, cú quyền đỏp lại ý kiến của người khỏc (Điều 218). Trong trường hợp kiểm sỏt viờn rỳt toàn bộ quyết định truy tố thỡ người bị hại được trỡnh bày ý kiến về việc rỳt quyết định truy tố đú (Điều 221).
Sau khi tũa ỏn đó tuyờn ỏn, người bị hại cú quyền yờu cầu tũa ỏn cấp trớch lục bản ỏn hoặc bản sao bản ỏn (Điều 229). Người bị hại cú quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định sơ thẩm (Điều 231). Người bị hại cũng được tũa ỏn cấp sơ thẩm thụng bỏo bằng văn bản về việc khỏng cỏo, khỏng nghị, và cú quyền gửi văn bản cho tũa ỏn cấp phỳc thẩm nờu ý kiến của mỡnh về nội dung khỏng cỏo, khỏng nghị. ý kiến của họ được đưa vào hồ sơ vụ ỏn (Điều 236). Trước khi bắt đầu hoặc tại phiờn tũa phỳc thẩm, người bị hại đó khỏng cỏo cú quyền bổ sung, thay đổi khỏng cỏo nhưng khụng được làm xấu hơn tỡnh trạng của bị cỏo, rỳt một phần hoặc toàn bộ khỏng cỏo (Điều 238).
Tại phiờn tũa phỳc thẩm, người bị hại sẽ được triệu tập tham gia phiờn tũa nếu là người khỏng cỏo hoặc là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến việc khỏng cỏo, khỏng nghị. Nếu họ vắng mặt cú lý do chớnh đỏng thỡ Hội đồng xột xử vẫn cú thể tiến hành xột xử nhưng khụng được ra bản ỏn hoặc quyết định khụng cú lợi cho họ. Trong cỏc trường hợp khỏc thỡ phải hoón phiờn tũa (Điều 245). Tại phiờn tũa phỳc thẩm, người bị hại cú quyền bổ sung tài liệu, đồ vật để tũa ỏn xem xột (Điều 246). Người bị hại được tham gia xột hỏi và tranh luận tại phiờn tũa phỳc thẩm tương tự như tại phiờn tũa sơ thẩm (Điều 247). Sau khi tuyờn ỏn, trong thời hạn mười ngày, tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải gửi bản ỏn hoặc quyết định phỳc thẩm cho người bị hại là người khỏng cỏo hoặc là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến việc khỏng cỏọ Trong trường hợp người bị hại khụng khỏng cỏo hoặc khụng phải là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến việc khỏng cỏo thỡ người bị hại cú thể yờu cầu tũa