Hợp tỏc quốc tế đấu tranh phũng, chống mua bỏn phụ nữ,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 27)

trẻ em đũi hỏi phải hoàn thiện phỏp luật trong lĩnh vực này

Mua bỏn người núi chung trong đú cú mua bỏn phụ nữ, trẻ em núi riờng đó khụng cũn là vấn đề của riờng bất kỳ một quốc gia nào, mà nú đó vượt qua biờn giới mỗi quốc gia và trở thành vấn nạn mang tớnh toàn cầụ Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề hợp tỏc quốc tế trong việc ngăn chặn và loại bỏ tệ nạn mua bỏn phụ nữ, trẻ em, Việt Nam đó tham gia ký kết và là thành viờn của nhiều điều ước quốc tế liờn quan đến phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em như: Cụng ước về xúa bỏ tất cả cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ (phờ chuẩn 17/02/1982), Cụng ước về quyền trẻ em (phờ chuẩn 28/09/1990), Nghị định thư khụng bắt buộc bổ sung cho cụng ước về quyền trẻ em, về buụn bỏn trẻ em, mại dõm trẻ em và văn húa phẩm khiờu dõm trẻ em (phờ chuẩn 20/12/2001), Nghị định thư khụng bắt buộc bổ sung cho cụng ước về quyền trẻ em về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang (phờ chuẩn 20/12/2001), Cụng ước số 182 về cấm và hành động ngay lập tức để xúa bỏ cỏc hỡnh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (phờ chuẩn 19/12/2000), Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia (ký 13/12/2000). Như đó nờu, mua bỏn phụ nữ và trẻ em đó và đang là vấn nạn toàn cầu, cỏc quốc gia trong đú cú Việt Nam phải hợp tỏc quốc tế để đấu tranh phũng, chống tệ nạn nàỵ Tuy nhiờn, so sỏnh cỏc quy phạm của điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết, đó tham gia (đó phờ chuẩn), cho thấy cũn nhiều vấn đề cần được nghiờn cứu, so sỏnh, đối chiếu để xỏc định

lộ trỡnh, cụng việc phải làm. Việt Nam cũng đang trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chuẩn bị để cú thể tham gia một số điều ước quốc tế cú liờn quan nhằm tăng cường hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh với tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia núi chung và tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em núi riờng. Tuy nhiờn, giữa phỏp luật Việt Nam hiện hành và phỏp luật quốc tế cũn cú những quan niệm chưa thống nhất, hay núi cỏch khỏc, phỏp luật Việt Nam cũn nhiều điểm chưa tương thớch với phỏp luật quốc tế. Cú thể so sỏnh sự chưa tương thớch đú như sau:

Phỏp luật Việt Nam Phỏp luật quốc tế Nghị quyết số 04-HĐTP của Hội đồng

thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự: " Mua bỏn trẻ em là việc mua hoặc bỏn trẻ em vỡ mục đớch tư lợi, dự là mua của kẻ đó bắt trộm hay mua của chớnh người cú con đem bỏn. Hành vi mua trẻ em khi biết rừ là đứa trẻ bị bắt trộm để về làm con nuụi cũng bị xử lý về tội mua bỏn trẻ em". Phỏp luật Việt Nam chưa giải thớch khỏi niệm "mua bỏn phụ nữ".

Phỏp luật Việt Nam khụng nờu vấn đề "mua bỏn đàn ụng".

Phỏp luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ "mua bỏn".

Tội phạm "mua bỏn phụ nữ, trẻ em" được coi là hoàn thành khi hành vi mua bỏn được thực hiện.

Mục đớch búc lột khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm "mua bỏn phụ nữ, trẻ em"

Khoản a, Điều 3 Nghị định thư về việc ngăn ngừa, phũng chống và trừng trị việc buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em quy định: " Buụn bỏn người được hiểu là việc tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp và nhận người nhằm mục đớch búc lột bằng cỏch sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực hay bằng cỏc hỡnh thức ộp buộc, bắt cúc, lừa gạt, man trỏ hay lạm dụng quyền lực hoặc vị thế dễ bị thương tổn hay bằng việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt được sự đồng ý của một người kiểm soỏt đối với những người khỏc. Hành vi búc lột sẽ bao gồm, ớt nhất, việc búc lột mại dõm những người khỏc hay những hỡnh thức búc lột tỡnh dục khỏc, cỏc hỡnh thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nụ lệ hay những hỡnh thức tương tự nụ lệ, khổ sai hoặc việc lấy cỏc bộ phận cơ thể".

Điều 1 Luật bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em quy định: "Trẻ em quy định trong luật này là cụng dõn Việt Nam dưới 16 tuổi".

Khoản d, Điều 3 Nghị định thư về việc ngăn ngừa, phũng chống và trừng trị việc buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em quy định: "Trẻ em cú nghĩa là bất kỳ một người nào dưới 18 tuổi".

Để nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh với tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia núi chung và tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em núi riờng, cần cú sự thống nhất trong nhận thức cũng như trong hành động giữa cỏc bờn tham gia hợp tỏc. Cơ sở của sự thống nhất đú chớnh là hệ thống phỏp luật cú liờn quan. Như vậy, hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em sẽ là đũi hỏi tất yếu của quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế về phũng, chống buụn bỏn ngườị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 27)