Chế tài hỡnh sự đối với tội mua bỏn người và cỏc tội phạm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 57)

- Về kinh phớ: năm 2005 Chớnh phủ dành một khoản từ ngõn sỏch trung ương hỗ trợ cú mục tiờu cho cỏc đề ỏn và cỏc nhiệm vụ trọng tõm của

2.2.2.3. Chế tài hỡnh sự đối với tội mua bỏn người và cỏc tội phạm

khỏc cú liờn quan

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú hai điều luật quy định về hai tội phạm trực tiếp liờn quan đến việc mua bỏn người, đú là: tội mua bỏn phụ nữ (Điều 119) và tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120).

Theo quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam thỡ mua bỏn phụ nữ, trẻ em được xỏc định là những tội phạm nghiờm trọng xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con ngườị Do vậy, hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm này được quy định rất nghiờm khắc (phạt tự đến 7 năm đối với tội mua bỏn phụ nữ và phạt tự đến 10 năm đối với tội mua bỏn trẻ em); phạm tội trong cỏc trường hợp cú tỡnh tiết tăng nặng như: cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, mua bỏn phụ nữ, trẻ em vỡ mục đớch mại dõm, để đưa ra nước ngoài hoặc mua bỏn trẻ em để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạọ.. thỡ hỡnh phạt cú thể lờn đến 20 năm tự (đối với tội mua bỏn phụ nữ) và 20 năm tự hoặc tự chung thõn (đối với tội mua bỏn trẻ em).

Ngoài việc bị phạt tự, người phạm cỏc tội mua bỏn phụ nữ, mua bỏn trẻ em cũn cú thể bị phạt tiền bổ sung từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Bờn cạnh việc quy định cỏc tội phạm mua bỏn người, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cũng cú cỏc điều luật quy định về cỏc tội phạm khỏc cú liờn quan như: mại dõm; lao động cưỡng bức; tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoàị..

Thứ nhất, để bảo đảm thực hiện cỏc quyền của cụng dõn trong lĩnh vực lao động, Bộ luật hỡnh sự cú hai điều luật quy định về tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động (Điều 227) và tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em (Điều 228) nhằm gúp phần bảo đảm an toàn, vệ sinh trong lao động, ngăn chặn việc sử dụng trẻ em làm những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với cỏc chất độc hạị Đặc biệt, Bộ luật hỡnh sự quy định xử phạt nặng (cú thể đến 7 năm tự) đối với trường hợp sử dụng nhiều lần hoặc sử dụng nhiều trẻ em làm những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với cỏc chất độc hạị Ngoài việc bị phạt tự thỡ người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền bổ sung đến 50.000.000 đồng (đối với tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động) hoặc 20.000.000 đồng (đối với tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em).

Th hai, để ngăn chặn tệ nạn mại dõm, Bộ luật hỡnh sự cú ba điều luật

quy định về cỏc tội phạm liờn quan đến lĩnh vực này, đú là: tội chứa mại dõm (Điều 254), tội mụi giới mại dõm (Điều 255) và tội mua dõm người chưa thành niờn (Điều 256). Đõy là những tội phạm nghiờm trọng với mức hỡnh phạt cú thể đến 5 hoặc 7 năm tự. Phạm tội trong những trường hợp cú tỡnh tiết tăng nặng như: cú tổ chức, cưỡng bức mại dõm, phạm tội nhiều lần, phạm tội đối với nhiều người, phạm tội đối với trẻ em hoặc người chưa thành niờn, gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng... thỡ hỡnh phạt cú thể lờn đến 15 năm tự (đối với tội mua dõm người chưa thành niờn), 20 năm tự (đối với tội mụi giới mại dõm) và 20 năm hoặc tự chung thõn (đối với tội chứa mại dõm). Ngoài ra, người phạm cỏc tội núi trờn cũn cú thể bị phạt tiền bổ sung đến 10.000.000 đồng (đối với tội mụi giới mại dõm), 10.000.000 đồng (đối với tội mua dõm người chưa thành niờn). Riờng đối với tội chứa mại dõm thỡ người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền đến 100.000.000 đồng, bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Thứ ba, Bộ luật hỡnh sự quy định tại Điều 275 về tội tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp. Đõy là tội phạm hết sức nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh của Nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh. Bộ luật quy định hỡnh phạt đối với tội này cú thể đến 7 năm tự; trường hợp gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ hỡnh phạt cú thể lờn đến 20 năm tự.

Cựng với việc quy định tội tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp, Bộ luật hỡnh sự cũn quy định tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 266), tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 267) và tội giả mạo trong cụng tỏc (Điều 284), theo đú, hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc cỏc loại giấy chứng nhận và tài liệu khỏc của cơ quan, tổ chức và sử dụng cỏc giấy tờ đú thực hiện hành vi trỏi phỏp

luật cũng như hành vi làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khỏc của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, giấy tờ, tài liệu đú nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc cụng dõn thỡ bị phạt tự đến 3 năm; phạm tội trong trường hợp cú tổ chức, phạm tội nhiều lần,... thỡ cú thể bị phạt tự đến 5 năm; riờng trường hợp phạm tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức mà gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng thỡ cú thể bị phạt tự đến 7 năm. Đối với hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện việc sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm hoặc cấp giấy tờ giả; giả mạo chữ ký của người cú chức vụ, quyền hạn thỡ bị phạt tự đến 5 năm; trường hợp phạm tội cú tỡnh tiết tăng nặng như: tổ chức, phạm tội nhiều lần, gõy hậu quả nghiờm trọng... thỡ cú thể bị phạt tự đến 10 năm; nếu gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ cú thể bị phạt tự đến 20 năm. Ngoài ra, người phạm cỏc tội này cũn cú thể bị phạt tiền bổ sung.

Chớnh sỏch xử lý về hỡnh sự đối với cỏc tội phạm núi chung, trong đú cú cỏc tội mua bỏn người và cỏc tội phạm khỏc cú liờn quan được thể hiện rừ tại Điều 3 Bộ luật hỡnh sự, theo đú phỏp luật nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; phạm tội cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng... Bộ luật hỡnh sự cũng xỏc định người tổ chức, người thực hành, người xỳi giục, người giỳp sức đều là những người đồng phạm và mỗi người phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tựy theo tớnh chất và mức độ tham gia của mỡnh vào việc thực hiện tội phạm (Điều 20 và 53 Bộ luật hỡnh sự).

Ngoài cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung được quy định trong cỏc điều luật về từng tội phạm cụ thể, Bộ luật hỡnh sự cũn quy định tại Điều 48 cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những trường hợp phạm tội núi chung và phạm cỏc tội liờn quan đến mua bỏn người, cưỡng bức lao động, mại dõm, xuất cảnh, nhập cảnh núi riờng, như: phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già, người ở trong tỡnh trạng khụng thể tự vệ được hoặc đối với

người lệ thuộc mỡnh về mặt vật chất, tinh thần, cụng tỏc hoặc cỏc mặt khỏc; xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội; phạm tội cú tổ chức; phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; phạm tội cú tớnh chất cụn đồ; phạm tội vỡ động cơ đờ hốn; cố tỡnh thực hiện tội phạm đến cựng; phạm tội nhiều lần, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm...

Đối chiếu với cỏc quy định về hỡnh sự húa của Nghị định thư về việc ngăn ngừa, phũng chống và trừng trị việc buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Điều 5) và của Nghị định thư về chống đưa người di cư trỏi phộp bằng đường bộ, đường biển và đường khụng (Điều 6) thỡ 3 nhúm hành vi được nờu trong hai nghị định thư (mua, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp,

nhn người nhm búc lt; đưa người di cư trỏi phộp; làm gi giy tờ đi li hoc giy t tựy thõn, mua, cung cp hoc s hu giy t như vy nhm to

điều kiện cho việc đưa người di cư trỏi phộp hoặc giỳp một người ở lại một

quốc gia trỏi phộp) đó được Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hỡnh sự húa dưới dạng

cỏc tội phạm khỏc nhau (cỏc điều 119, 120, 227, 228, 254, 255, 256, 266, 267, 275 và 284 Bộ luật hỡnh sự) với mức hỡnh phạt nghiờm khắc. Đặc biệt, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam coi tội mua bỏn phụ nữ, trẻ em là những tội phạm rất nghiờm trọng xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người thể hiện ở mức hỡnh phạt quy định đối với cỏc tội phạm này rất nghiờm khắc, cú thể lờn đến 20 năm tự; thậm chớ đối với tội mua bỏn trẻ em cú thể bị phạt tự chung thõn. Ngoài ra, phỏp luật xử lý về hỡnh sự khụng chỉ đối với người thực hành tội phạm (người trực tiếp thực hiện cỏc hành vi phạm tội cụ

thể) mà cả đối với người tổ chức, chỉ huy, cầm đầu, người giỳp sức, người xỳi

giục tựy theo tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm (Điều 3 và Điều 53 Bộ luật hỡnh sự).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)