Chế tài hành chớnh liờn quan đến hành vi mua bỏn ngườ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 51 - 53)

- Về kinh phớ: năm 2005 Chớnh phủ dành một khoản từ ngõn sỏch trung ương hỗ trợ cú mục tiờu cho cỏc đề ỏn và cỏc nhiệm vụ trọng tõm của

2.2.2.2.Chế tài hành chớnh liờn quan đến hành vi mua bỏn ngườ

và cỏc hành vi vi phạm khỏc cú liờn quan

Chế tài hành chớnh đối với hành vi buụn bỏn người và cỏc hành vi vi phạm khỏc cú liờn quan được quy định trong cỏc điều khoản về hành vi vi phạm và mức xử phạt cụ thể.

Theo quy định của phỏp luật Việt Nam thỡ hành vi mua bỏn người và cỏc hành vi vi phạm khỏc cú liờn quan như: mại dõm, lao động cưỡng bức, xuất cảnh, nhập cảnh trỏi phộp, tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoàị.., nếu chưa đến mức bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ bị xử phạt hành chớnh. Việc quy định hành vi vi phạm hành chớnh và hỡnh thức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chớnh cụ thể thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ (Điều 2 Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002). Trong những năm qua, Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành nhiều nghị định quy định về việc xử phạt vi phạm hành chớnh trong từng lĩnh vực cụ thể sau:

Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 của Chớnh phủ quy định hỡnh phạt tiền được ỏp dụng đối với người cú hành vi mua dõm, bỏn dõm, lợi dụng uy tớn, đe dọa dựng vũ lực, dựng vũ lực, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bảo vệ, duy trỡ hoạt động mại dõm, mụi giới mại dõm nhưng khụng thường xuyờn mà chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

- Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xó hội, cú quy định tại Điều 22 về việc xử phạt hành chớnh (phạt tiền) đối với hành vi vi phạm cỏc quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh, cư trỳ và đi lại mà chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự như: hành vi giỳp đỡ, chứa chấp, che giấu, tạo điều kiện cho người khỏc trốn đi nước ngoài, ở lại nước ngoài hoặc qua lại biờn giới trỏi phộp; giả mạo hồ sơ, giấy tờ để được cấp hộ chiếu hoặc cỏc loại giấy tờ khỏc cú giỏ trị thay thị thực xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh, chứng nhận tạm trỳ, giấy chứng nhận thường trỳ; làm giả hộ chiếu, thị thực, chứng nhận tạm trỳ, giấy chứng nhận thường trỳ, dấu kiểm chứng; sử dụng hộ chiếu, thị thực, chứng nhận tạm trỳ, chứng nhận thường trỳ, dấu kiểm chứng hoặc cỏc giấy tờ khỏc để xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh.

Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định về việc xử phạt vi phạm hành chớnh đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật lao động, trong đú cú quy định về việc phạt hành chớnh (phạt tiền) đối với hành vi vi

phạm cỏc quy định về việc sử dụng người lao động chưa thành niờn, lao động nữ làm những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với cỏc chất độc hại; hành vi ngược đói, cưỡng bức lao động; phõn biệt đối xử với phụ nữ, xỳc phạm danh dự và nhõn phẩm lao động nữ (Điều 15); vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về việc đưa người lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc (Điều 16), nhận người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam (Điều 17)...

Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21 thỏng 11 năm 2001 qui định về việc xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh, trong đú cú qui định về việc phạt hành chớnh (phạt tiền) đối với hành vi cưỡng ộp kết hụn, ly hụn hoặc cản trở hụn nhõn tự nguyện tiến bộ (Điều 7); vi phạm cỏc qui định về đăng ký kết hụn (Điều 9); hành vi vi phạm cỏc qui định về nuụi con nuụi (Điều 14)

Chế tài hành chớnh đối với hành vi mua bỏn người và cỏc hành vi vi phạm khỏc cú liờn quan cũn được thể hiện ở chớnh sỏch xử lý nghiờm khắc đối với hành vi vi phạm trong những trường hợp cú tỡnh tiết tăng nặng. Theo quy định tại Điều 9 của Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 về cỏc tỡnh tiết tăng nặng, thỡ những trường hợp vi phạm hành chớnh núi chung và vi phạm liờn quan đến việc mua bỏn người, cưỡng bức lao động, mại dõm, xuất cảnh, nhập cảnh núi riờng sau đõy, được coi là tỡnh tiết tăng nặng: xỳi giục, lụi kộo người chưa thành niờn vi phạm, ộp buộc người bị lệ thuộc vào mỡnh về vật chất, tinh thần vi phạm; vi phạm cú tổ chức; vi phạm nhiều lần trong cựng lĩnh vực hoặc tỏi phạm trong cựng lĩnh vực; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm; tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chớnh mặc dự người cú thẩm quyền đó yờu cầu chấm dứt hành vi đú...

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 51 - 53)