Tỡnh hỡnh mua bỏn phụ nữ, trẻ e mở Việt Nam trong thờ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 34)

gian qua

Trong những năm vừa qua, sự nghiệp đổi mới của đất nước ta đó đạt được nhiều thành tựu đỏng khớch lệ, hệ thống chớnh trị ổn định, nền kinh tế đó được duy trỡ ở mức độ tăng trưởng cao, đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Nhưng, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, nền kinh tế thị trường đó bộc lộ ra những mặt trỏi của nú, đú là sự gia tăng của tội phạm và tệ nạn xó hội, trong đú phải kể đến tệ nạn mua bỏn phụ nữ, trẻ em. Mặc dự mới xuất hiện ở Việt Nam khoảng mười năm trở lại đõy, song tớnh đa dạng, phức tạp, cũng như hậu quả mà loại hành vi này gõy ra cho cỏc nạn nhõn, gia đỡnh nạn nhõn và toàn xó hội là đặc biệt nghiờm trọng. Hành vi mua bỏn phụ nữ, trẻ em đó chà đạp lờn nhõn phẩm và quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, gõy ảnh hưởng xấu đến đời sống gia đỡnh và toàn xó hộị Tệ nạn mua bỏn phụ nữ, trẻ em thường gắn liền với hoạt động búc lột sức lao động, búc lột tỡnh dục, hoặc bị lấy đi cỏc bộ phận của cơ thể của người bị đem bỏn. Hệ quả đi liền theo, đú là sự lõy lan cỏc căn bệnh xó hội, đặc biệt là căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế và sức khỏe cộng đồng; đú là nạn rửa tiền, di cư bất hợp phỏp, nạn tham nhũng. Theo thống kờ của cỏc cơ quan chức năng, từ năm 2000 đến năm 2005 cả nước đó cú 2.612 phụ nữ, trẻ em bị mua bỏn (cả ở trong nước và ra nước ngoài). Cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ trẻ em đó đạt được một số kết quả nhất định, cũng từ năm 2000

đến năm 2005 cỏc lực lượng chức năng đó khởi tố, điều tra 988 vụ ỏn, với 2.123 đối tượng liờn quan đến hoạt động mua bỏn phụ nữ, trẻ em. Tuy nhiờn tỡnh hỡnh tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay đang cú chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Nếu trước đõy tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em thường hoạt động đơn lẻ, thỡ hiện nay loại tội phạm này thường hoạt động cú tổ chức chặt chẽ, cú tớnh chất xuyờn quốc giạ Phõn tớch về tỡnh hỡnh tội phạm mua bỏn phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam thời gian qua cho thấy cỏc biểu hiện sau:

* Phương thức, thủ đoạn của tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em:

Tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em thường coi phụ nữ, trẻ em như là một thứ "hàng húa", để chỳng mua đi, bỏn lại kiếm lờị Do vậy, tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em dựng nhiều thủ đoạn khỏc nhau để thực hiện hành vi phạm tội, cũng như là để đối phú với cỏc cơ quan chức năng, trong thực tiễn, thường cú cỏc thủ đoạn sau:

- Tạo ra dỏng vẻ sang trọng, lịch thiệp, hoặc bỡnh dõn cựng cảnh để dễ làm quen với nạn nhõn, sau đú lừa gạt, lụi kộo, dụ dỗ và thậm chớ cưỡng ộp, bắt cúc nạn nhõn để đem bỏn.

- Đỏnh đỳng vào tõm lý của nhiều phụ nữ cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn hoặc chưa cú việc làm ổn định, tội phạm hứa hẹn đưa đi tỡm cụng ăn, việc làm cú thu nhập cao rồi bỏn nạn nhõn ra nước ngoài làm gỏi mại dõm hoặc phục vụ cỏc nhu cầu khỏc.

- Đối với một số phụ nữ thớch buụn bỏn, du lịch, tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em, thường dụ dỗ nạn nhõn đi buụn bỏn, đi du lịch khu vực biờn giới hay nước ngoài, rồi bỏn nạn nhõn ra nước ngoàị

- Biết một số phụ nữ thớch định cư ở nước ngoài, tội phạm đó hứa hẹn kết hụn, gả chồng giầu sang hoặc kết hụn trỏ hỡnh rồi đưa qua biờn giới bỏn cho người khỏc.

- Cú rất nhiều trường hợp tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em, lựa chọn hoàn cảnh, để tạo ra sự lệ thuộc từ bản thõn người phụ nữ, trẻ em hoặc gia đỡnh họ (chủ yếu là sự lệ thuộc về kinh tế), sau đú chỳng đe dọa, cưỡng ộp và bỏn nạn nhõn vào cỏc ổ mại dõm, hoặc ra nước ngoàị

- Múc nối với những nhõn viờn thoỏi húa biến chất của cỏc bệnh viện, nhà hộ sinh thu gom những trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi khi mới sinh, sau đú xúa hết tung tớch của đứa trẻ và làm giấy tờ giả để bỏn những đứa trẻ này cho những người cú nhu cầu muạ

- Túm lại, tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em, thường lợi dụng những khú khăn của nạn nhõn, hứa giỳp họ thoỏt khỏi nghốo đúi, lấy chồng tử tế, cuộc sống khỏ giả. Cú cả những trường hợp vờ vĩnh yờu đương, hứa hẹn cưới xin, hoặc tạo ra cỏc bất lợi để ộp buộc, đe dọa, mua chuộc nạn nhõn hoặc gia đỡnh họ. Thậm chớ cũn cú hành vi bắt cúc trẻ em, bắt cúc cỏc cụ gỏi lang thang, cơ nhỡ, lỡ tầu xe, để bỏn vào cỏc động mại dõm, hoặc ra nước ngoàị

Việc săn tỡm, lừa dối nạn nhõn thường được diễn ra lộn lỳt, nhưng cũng cú những hỡnh thức bỏn cụng khai, trỏ hỡnh qua quảng cỏo tỡm người làm, tiếp viờn vũ trường, cõu lạc bộ ban đờm, mụi giới hụn nhõn...

* Những đối tượng thuộc nhúm nguy cơ cao, cú thể trở thành nạn

nhõn của tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em:

Tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em thường hướng sự chỳ ý tới những phụ nữ, trẻ em cú điều kiện, hoàn cảnh đặc biệt để thực hiện hành vi mua bỏn, cụ thể là:

- Số phụ nữ chưa cú gia đỡnh, hoặc cú hoàn cảnh ộo lẹ

- Phụ nữ, trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn trong cuộc sống, đặc biệt là khú khăn về kinh tế.

- Phụ nữ cú trỡnh độ văn húa thấp, thiếu hiểu biết và thụng tin, nhất là ở những vựng nụng thụn nờn dễ bị rủ rờ, lụi kộo và lừa gạt.

- Phụ nữ muốn cú cuộc sống và cụng ăn việc làm tốt hơn nờn dễ chấp nhận sự may rủị

- Trẻ em lang thang, trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi ngay từ khi mới sinh rạ

* Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến nạn buụn bỏn phụ nữ, trẻ em:

Mua bỏn phụ nữ, trẻ em là một hiện tượng xó hội phức tạp, cú nguyờn nhõn sõu xa từ nhiều khớa cạnh khỏc nhau của đời sống xó hộị Nhưng, chỳng ta cú thể đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt, cú hai nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tệ nạn mua bỏn phụ nữ, trẻ em, đú là nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan.

- Nguyờn nhõn chủ quan là do:

+ Nhận thức về tớnh nghiờm trọng, sự cần thiết và trỏch nhiệm phải tăng cường cụng tỏc phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em ở nhiều cấp ủy đảng và chớnh quyền cũn hạn chế, nhất là ở một số địa phương vựng sõu, vựng xạ

+ Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật liờn quan đến hoạt động phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em chưa sõu rộng và kộm hiệu quả. Việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật chưa được nhiều và hạn chế về khụng gian, chưa đến được cỏc địa bàn và đối tượng trọng điểm nhất là phụ nữ ở cỏc gia đỡnh nghốo, ở vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới đang nổi lờn tỡnh hỡnh mua bỏn phụ nữ, trẻ em ra nước ngoàị

+ Hệ thống phỏp luật về phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em cũn nhiều thiếu sút, bất cập. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan trong đấu tranh phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em chưa chặt chẽ. Tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam và cỏc nước cũn hạn chế và kộm hiệu quả, nhất là việc trao đổi thụng tin, phối hợp đấu tranh bắt giữ và dẫn độ đối tượng mua bỏn phụ nữ, trẻ em cú yếu tố nước ngoài

+ Cụng tỏc xử lý tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em chưa kịp thời, nghiờm minh. Tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em thường hoạt động lộn lỳt, bớ

mật với nhiều hỡnh thức tinh vi xảo quyệt, biết che giấu khộo lộo hành vi phạm tội của mỡnh. Mặt khỏc, cỏc vụ việc mua bỏn phụ nữ, trẻ em thường liờn quan đến nhiều đối tượng, thuộc nhiều địa bàn khỏc nhau (chủ yếu là ở vựng sõu, vựng xa) do vậy đó gõy nhiều khú khăn cho cỏc cơ quan chức năng trong việc phỏt hiện, điều tra, truy tố, xột xử đối với loại tội phạm nàỵ Do những hạn chế, thiếu sút chủ quan của cỏc cơ quan chức năng như: năng lực, trỡnh độ của cỏn bộ cũn hạn chế, tinh thần trỏch nhiệm chưa cao, đõy cũng là một nguyờn nhõn dẫn đến việc phỏt hiện điều tra xử lý tội phạm này chưa đạt kết quả như mong muốn.

+ Cụng tỏc quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực cũn bộc lộ nhiều sơ hở để tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em lợi dụng hoạt động. Đú là, quản lý nhõn hộ khẩu của địa phương cũn bộc lộ nhiều yếu kộm, việc khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng bị buụng lỏng. Quản lý ngành kinh doanh, dịch vụ, quản lý lao động, quản lý xuất nhập cảnh, kết hụn và cho nhận con nuụi cú yếu tố nước ngoài, quản lý biờn giới cũn nhiều hạn chế, bất cập, tổ chức bộ mỏy chưa đỏp ứng yờu cầu đặt rạ

- Nguyờn nhõn khỏch quan là do:

+ Cuộc sống đúi nghốo chưa được giải quyết một cỏch triệt để ở cỏc địa phương, nhất là những địa phương vựng sõu, vựng xạ Nước ta là một nước thuần nụng (hơn 70% dõn số làm nụng nghiệp), việc sản xuất nụng nghiệp chủ yếu vẫn là làm thủ cụng và lệ thuộc nhiều vào điều kiện mụi trường, thời tiết. Mặt khỏc, giỏ cả nụng sản thấp, trong khi đú giỏ tiờu dựng tăng cao, nờn đời sống nhõn dõn cũn gặp nhiều khú khăn, nhất là ở những vựng nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xạ

+ Hội nhập kinh tế quốc tế đó tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu giữa cỏc địa phương trong nước và quốc tế, tạo ra nhiều cơ hội để Việt Nam cú thể bắt kịp sự phỏt triển của khu vực và của thế giới, đồng thời nõng cao đời sống vật chất, cũng như tinh thần của nhõn dõn. Nhưng, bờn cạnh những mặt

tớch cực, hội nhập quốc tế cũng tạo ra những thỏch thức, đú là điều kiện mà tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em lợi dụng để thực hiện hành vi phạm tộị

- Nền kinh tế thị trường, bờn cạnh những mặt tớch cực, đó bộc lộ ra mặt trỏi của nú, đú là tốc độ đụ thị húa nhanh (nhiều diện tớch đất nụng nghiệp được chuyển đổi mục đớch sử dụng), đó làm cho một bộ phận người sản xuất nụng nghiệp đứng trước nguy cơ thất nghiệp; đú là sự phõn húa giầu nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa nụng thụn và thành thị, giữa miền nỳi và miền xuụị..tất cả những điều đú đó tạo ra làn súng tỡm kiếm việc làm ở cỏc đụ thị lớn và ở nước ngoài, đõy chớnh là một mụi trường thuận lợi cho tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em hoạt động.

- Văn húa truyền thống ở nhiều nơi trờn thế giới (nhất là cỏc quốc gia thuộc chõu Á) cộng với chớnh sỏch về dõn số đó dẫn đến tỡnh trạng mất cõn đối về giới tớnh, theo chiều hướng nam giới nhiều hơn phụ nữ. Hệ quả kộo theo là nhiều đàn ụng khụng lấy được vợ và nhiều phụ nữ đó trở thành nạn nhõn của tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em, do nhu cầu kết hụn của những người đàn ụng đú.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)