Cỏc quy định về tạm giữ tài sản và cỏc khoản thu lời bất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 59 - 60)

- Về kinh phớ: năm 2005 Chớnh phủ dành một khoản từ ngõn sỏch trung ương hỗ trợ cú mục tiờu cho cỏc đề ỏn và cỏc nhiệm vụ trọng tõm của

2.2.2.5.Cỏc quy định về tạm giữ tài sản và cỏc khoản thu lời bất

chớnh từ hoạt động phạm tội

Điều 12 và Điều 17 Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 quy định một trong những hỡnh thức xử phạt bổ sung đối với người vi phạm hành chớnh là tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chớnh, tức là sung vào quỹ nhà nước vật, tiền, hàng húa, phương tiện cú liờn quan trực tiếp đến vi phạm hành chớnh. Để bảo đảm thực hiện quy định này, Điều 46 Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh quy định việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh chỉ được ỏp dụng trong trường hợp cần để xỏc minh tỡnh tiết làm căn cứ quyết định xử lý hoặc ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chớnh. Người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh cú trỏch nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện đú; nếu để mất mỏt, hư hỏng, bị mất hoặc bỏn thỡ phải bồi thường. Trường hợp cần thiết phải niờm phong thỡ tiến hành ngay trước mặt người vi phạm; nếu người vi phạm vắng mặt thỡ phải tiến hành niờm phong trước mặt đại diện gia đỡnh, đại diện tổ chức, đại diện chớnh quyền và người chứng kiến.

Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 của Chớnh phủ quy định chi tiết một số điều của Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm quy định: Người cú hành vi gúp vốn để sử dụng vào mục đớch mại dõm thỡ ngoài việc bị xử phạt như quy định tại khoản 1 của điều này cũn bị tịch thu vốn đó gúp để sử dụng vào mục đớch mại dõm. Điều 24 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh, trật tự cũn quy định người cú hành vi mại dõm quy định tại điều này thỡ bị tịch thu toàn bộ tiền do vi phạm mà cú.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (điểm b khoản 1 Điều 41) quy định việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được ỏp dụng đối với cụng cụ, phương tiện dựng vào việc phạm tội; vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bỏn, đổi chỏc những thứ ấy mà cú; vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành. Để bảo đảm thực hiện quy định này, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 (Điều 145) quy định về việc tạm giữ đồ vật, tài liệu khi khỏm xột, theo đú khi khỏm xột, điều tra viờn được tạm giữ đồ vật là vật chứng và tài liệu cú liờn quan trực tiếp đến vụ ỏn; đối với loại đồ vật thuộc loại cấm tàng trữ, lưu hành thỡ thu giữ và chuyển ngay cho cơ quan quản lý cú thẩm quyền. Trường hợp cần thiết phải niờm phong thỡ tiến hành trước mặt chủ đồ vật hoặc đại diện gia đỡnh, đại diện chớnh quyền và người chứng kiến.

Ngoài ra, theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (cỏc điều 28 và 40) thỡ một trong những hỡnh phạt bổ sung cú thể được ỏp dụng đối với người phạm tội là tịch thu tài sản. Để bảo đảm thi hành hỡnh phạt này, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định về việc kờ biờn tài sản (Điều 146), theo đú việc kờ biờn tài sản được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo về tội mà Bộ luật hỡnh sự quy định cú thể tịch thu tài sản và chỉ kờ biờn phần tài sản tương ứng với mức cú thể bị tịch thụ

Trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú quy định về vấn đề tạm giữ tài sản được dựng làm cụng cụ, phương tiện vi phạm cũng như tiền hoặc cỏc khoản thu lợi khỏc do vi phạm phỏp luật mà cú đều cú cỏc điều khoản quy định chặt chẽ, cụ thể về trỡnh tự, thủ tục tiến hành tạm giữ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay (Trang 59 - 60)