Kiện toàn bộ máy quản lý của ngành địa chính

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội (Trang 66)

I. Định hớng về quy hoạch sử dụng đất của Thành phố Hà Nội và nhiệm vụ

1. Kiện toàn bộ máy quản lý của ngành địa chính

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai và nhà ở là một hệ thống các bộ phận, các cấp có quyền hạn và trách nhiệm khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau đợc sắp xếp theo từng khâu và cấp quản lý nhằm thực hiện chức năng quản lý đã đợc xác định. Cơ cấu của bộ máy quản lý nói chung đợc thiết kế theo cấu trúc chiều dọc và theo cấu trúc chiều ngang.

a. Có kế hoạch và biện pháp cụ thể tổ chức đào tạo bồi dỡng lý luận chính trị, về pháp luật và nghiệp vụ quản lý chuyên ngành, tin học để xây dựng đội ngũ cán bộ Địa chính nhà đất ở cấp Thành phố, quận huyện và phờng, xã, thị trấn bảo đảm tiêu chuẩn chính trị và chuyên môn, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của ngành trong 10 năm tới.

b. Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản lý thông tin Địa chính - Nhà đất của Thành phố theo hớng hiện đại hóa công tác quản lý thông tin, dữ liệu phục vụ nhiệm vụ quản lý Địa chính - Nhà đất, nối mạng thông tin toàn ngành; nâng cao chất lợng, hiệu quả xử lý thông tin, kịp thời đáp ứng các yêu cầu thông tin phục vụ quản lý của Lãnh đạo và hình thành Trung tâm dịch vụ đáp ứng các nhu cầu về thông tin nhà - đất của nhân dân; đồng thời phối hợp với các ngành Thành phố để bổ sung các lớp thông tin đô thị khác (quy hoach, cấp thoát nớc, cấp điện, môi trờng, công trinh kiến trúc...) phục vụ công tác quản lý đô thị toàn diện của Thành phố theo mô hình Hệ thống thông tin địa lý GIS.

c. Những năm tới, nâng cao hiệu lực quản lý, hoàn thiện về tổ chức Ngành Địa chính - Nhà đất theo ngành dọc từ Thành phố đến quận huyện nhằm

phát huy hiệu quả hoạt động của Ngành đáp ứng kịp thời cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô; đồng thời phối hợp với các quận huyện làm tốt công tác tuyên truyền pháp luật các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong lính vực quản lý đất đai và nhà ở.

d. Sự ra đời và phát triển của khoa học công nghệ đã đi dần vào cuộc sống, việc áp dụng những thành tựu đó vào lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai, đòi hỏi ta phải đổi mới bộ máy quản lý và cần đào tạo bồi dỡng thêm trình độ cho cán bộ quản lý.

e.Tình hình thực hiện quản lý sử dụng đất đạt kết quả cha cao, một phần là do số lợng cán bộ còn thiếu và trình độ còn yếu. Vì vậy, Thành phố cần có chính sách bổ sung cán bộ và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhất là cán bộ cấp cơ sở, tránh tình trạng thiếu ngời khi thực hiện công việc này thì bỏ công việc khác, nên kết quả thực hiện không cao.

2. Định h ớng ph ơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010. a. Định h ớng phát triển và quan điểm sử dụng đất.

Tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển nhà ở, đa dạng hóa mô hình đầu t phát triển nhà ở theo hớng xã hội hóa nhà ở nhằm nâng cao điều kiện ỏ của nhân dân, đảm bảo bình quân diện tích ở tối thiểu 8m2/ngời vào năm 2010 thực hiện chơng trình 12/CTr - TU của Thành uỷ.

Tạo lập các quỹ đất lớn có hạ tầng đồng bộ để chủ động triển khai thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Thành phố, các khu công nghiệp, các khu đô thị mới, nhằm tạo môi trờng và thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc.

Để đảm bảo kinh tế Thủ đô có nhịp độ tăng trởng nhanh, bền vững đến năm 2010, tổng sản phẩm xã hội (GDP) của Hà Nội tăng 2,7 lần so với năm 2000; thu nhập bình quân của ngời dân tăng 2 lần so với năm 2000; tốc độ tăng trởng (GDP) hàng năm khoảng 10% - 11%, phải phát triển Hà Nội với không gian mở rộng theo hớng Bắc và Tây Bắc, hớng Tây và Tây Nam; nghiên cứu việc chỉnh trị sông Hồng và quy hoạch khai thác hai bên sông Hồng; xây dựng

mạng lới đô thị vệ tinh xung quanh Thủ đô theo quy hoạch thống nhất, hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị trớc một bớc so với yêu cầu phát triển Thủ đô.

Đến năm 2010, dân số Thành phố Hà Nội vào khoảng 3,2 triệu ngời, trong đó: dân số hoạt động trong ngành công nghiệp, dịch vụ 2,53 triệu ngời, dân số nông nghiệp 0,67 triệu ngời. Với cơ cấu dân số nh vậy thì đất đô thị khoảng 32.500 ha trong đó, nội thành là 25.000 ha; tổng diện tích bị thu hồi để phát triển đô thị là 8.450 ha với số hộ dân phải di dời khoảng 35.000 hộ.

Chỉ tiêu sử dụng đất dô thị bình quân khoảng 100m2/ngời, trong đó phải đảm bảo chỉ tiêu đất giao thông là 25m2/ngời, chỉ tiêu đất cây xanh công viên, thể dục thể thao là 18m2/ngời và chỉ tiêu đất xây dựng các công trình phục vụ lợi ích công cộng là 5m2/ngời.

b. Việc phân bổ sử dụng đất cần quán triệt nguyên tắc.

Sử dụng đất triệt để tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả để phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nớc.

Phát triển quỹ đất bền vững, đẩy mạnh đầu t cơ sở hạ tầng để phát triển đất đô thị, đầu t làm giàu quỹ đất để phát triển nông nghiệp đô thị, các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

Sử dụng đất phải kết hợp với công tác bảo vệ môi trờng, nguồn nớc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, diện tích rừng hiện có kết hợp với rừng trồng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hình thành các vành đai xanh để làm tốt chức năng phòng hộ, bảo vệ sự cân bằng sinh thái, tạo vùng cảnh quan du lịch đồng thời kết hợp với việc coi trọng mục tiêu an ninh, quốc phòng.

c. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 sẽ chuyển mục đích sử dụng 22.001 ha đất sang phát triển đô thị và công nghiệp, phủ xanh 1.700 ha đồi 22.001 ha đất sang phát triển đô thị và công nghiệp, phủ xanh 1.700 ha đồi trọc; trong đó:

Từ đó kế hoạch phân bổ sử dụng đất đến năm 2010 nh sau:

Đất đô thị: tăng 12,951 ha so với năm 2000, sẽ chuyển 232 ha đất ở đô thị thành đất xây dựng cơ sở hạ tầng.

Diện tích đất đô thị tăng là do quá trình đô thị hoá đã chuyển dần một số diện tích đất nông nghiệp, đất ở nông thôn sang đất đô thị. Phù hợp với quá trình đô thị hoá và quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, Thành phố Hà Nội đã sử dụng một số diện tích đất đô thị cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, nh Nhà nớc cho xây dựng các khu nhà ở chung c cao tầng nhằm giải quyết về vấn đề nhà ở cho ngời dân, xây dựng các khu đô thị mới phù hợp với qúa trình đô thị hóa, hay xây dựng, sửa sang nâng cấp lại các tuyến đờng giao thông (đờng cao tốc Láng_Hoà Lạc, nút giao thông ngã t Vọng, ngã t Sở...).

Đất khu dân c nông thôn: giảm 908 ha chủ yếu là do một số khu vực ở nông thôn trở thành khu vực đô thị (tăng nhanh hơn so với việc giãn dân hình thành các khu dân c nông thôn mới).

Đất nông thôn giảm là do một số khu vực trở thành khu đô thị mới, Nhà nớc đã đầu t xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng ở nông thôn, cải thiện đợc đồi sống nông thôn và sự phát triển của kinh tế xã hội đã đa một số khu vực nông thôn hội nhập với thành thị. Mọi qúa trình này đều đã đợc quy hoạch nên việc quản lý cũng sẽ đợc dễ dàng.

Đất nông nghiệp sẽ giảm 10.166 ha so với năm 2000. phấn đấu tăng tỷ trọng diện tích cây lâu năm, đồng cỏ chăn nuôi, giảm tỷ trọng đất trồng cây hàng năm, hình thành các vùng nông nghiệp đô thị - sinh thái phát triển bền vững với công nghệ cao.

Đất lâm nghiệp: tăng 1.700 ha, chủ yếu trồng rừng mới ở Sóc Sơn, chuyển 125 ha thành đất chuyên dùng và đất ở.

Diện tích đất lâm nghiệp tăng do ta tận dụng cải tạo đợc một số diện tích đất cha sử dụng, và việc tăng diện tích đất lâm nghiệp nhằm cải thiện cho môi trờng sống khi mà sự phát triển cuả xã hội gây nên những tác hại xấu cho môi trờng.

Đất chuyên dùng: tăng 9.050 ha, chủ yếu cho đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở các khu đô thị mới.

Qúa trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu đô thị mới, các khu công nghiệp rồi xây dựng các tuyến đờng giao thông đã lầm cho điện tích đất chuyên dùng tăng lên nhanh chóng, nhng đất chuyên dùng tăng phù hợp với sự phát trển kinh tế xã hội của Thành phố.

Đất cha sử dụng và sông suối, núi đá giảm 2.750 ha, về cơ bản đợc khai thác để sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và đất ở, diện tích còn lại chủ yếu là sông suối.

Biểu 13: Tổng diện tích đất tự nhiên: 92.097,45 ha, trong đó:

Tên đất 5 năm 10 năm Diện tích(ha) % Diện tích(ha) % Đất nông nghiệp 38.404 41,70 33.146 36,32

Đất lâm nghiệp 7.663 8,33 7.703 8,36 Đất chuyên dùng 25.947 28,17 29.779 32,33

Đất ở 12.234 13,28 13.784 14,97 Đất cha sử dụng 7.849 8,52 7.385 8,02

3. Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2005.

 Hoàn thành dự án quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất của Thành phố đến năm 2010, làm cơ sở tiến hàn hoạch định các vùng đất phát triển bền vững theo định hớng và cơ cấu phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thủ đô.

 Hoàn thiện hệ thống quản lý hồ sơ Địa chính - Nhà đất ở 3 cấp trên địa bàn Thành phố 228 phờng xã thị trấn, xác định rõ chủ quản lý và các thông tin của từng thửa đất, tiến tới mục tiêu giải quyết các vấn đề phát sinh trong qúa trình sử dụng đất do cơ quan pháp luật xử lý. Đến năm 2005 hoàn thành hệ thống hồ sơ quản lý gồm: 195.000 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở tại khu vực đô thị, 193.000 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp; 200.000 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và vờn liền kề nông thôn, 15.000 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyên dùng

ớc ngoài; Bản đồ địa chính chính quy, các loại sổ địa chính, sổ mục kê, sổ đăng ký biến động.

 Hoàn thành công tác số hóa bản đồ Địa chính toàn Thành phố đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin quản lý; xây dựng và thực hiện quy trình kỹ thuật chỉnh lý cập nhật bản đồ và hồ sơ Địa chính.

 Từ nay đến năm 2005, dự kiến mỗi năm cần: Diện tích đất sử dụng là 24,6 ha.

4. Nhiệm vụ trọng tâm năm 2002.

 Về kế hoạch sử dụng đất của Thành phố phấn đấu thực hiện hoàn thành kế hoạch sử dụng đất năm 2002 sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt là 1251 ha; triển khai việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện để cụ thể hóa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phấn đấu năm 2003 hoàn thành.

 Tập trung công tác soạn thảo các văn bản pháp quy triển khai Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật của đất đai, các Nghị định mới của Chính phủ về lính vực quản lý đất, trình UBND Thành phố ban hành: Quyết định phân cấp thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thí điểm tại các quận huyện trong qúy I/2002; quy chế đấu thầu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật tại các quận huyện trên địa bàn Thành phố trong qúy II/2002; quy định về trình tự thủ tục thực hiện các quyền của chủ sử dụng đất thực hiện Nghị định số 17/CP trong qúy II/2002.

 Đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị phấn đấu đạt 40.000 giấy chứng nhận; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và vờn liền kề nông thôn hoàn thành vào năm 2003; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp; đồng thời hoàn chỉnh hồ sơ địa chính tại 3 cấp; phấn đấu không có địa phơng nào không có hồ sơ địa chính, tiến hành đồng bộ cập nhật thờng xuyên.

trờng hợp đã có Quyết định thu hồi đất, tiếp tục lập hồ sơ thu hồi đất bớc hai và phân loại các dạng xử lý, trình UBND Thành phố Quyết định giải quyết có tình có lý, đa công tác quản lý đất đi vào nề nếp.

 Về công tác giải phóng mặt bằng, phối hợp với các ngành các cấp đẩy mạnh nhanh công tác giải phóng mặt bằng, thực hiện một năm đồng khởi giải phóng mặt bằng, giải quyết nhanh các hồ sơ giao đất, cắm mốc giới, điều tra lên phơng án giải phóng mặt bằng, tái định c...

Biểu 14: Các chỉ tiêu chủ yếu thực hiện kế hoạch năm 2002 là:

STT Chỉ tiêu Thực hiện năm 2001 Kế hoạch năm 2002 1 Thu phí, lệ phí 2.600 2.500

2 Kế hoạch sử dụng đất 912,33 ha 1251 ha 3 Cấp GCN theo NĐ 61/CP 37.101 GCN 40.000 GCN Nguồn: Từ bản báo cáo thờng kỳ năm 2001 của phòng quản lý địa chính nhà đất thuộc Sở Địa chính - Nhà đất Hà Nội.

II.Giải pháp và kiến nghị.

1. Một số giải pháp chung nhằm tăng c ờng công tác quản lý đất đai.

Giải pháp về quản lý :

Tăng cờng hơn nữa công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyền địa phơng từ phờng, xã, thị trấn đến quận, huyện và các ngành có liên quan của Thành phố đối với việc quản lý, sử dụng đất của các tổ chức trong n- ớc; nhanh chóng nghiên cứu giải quyết hoặc đề nghị Chính phủ cho phép tháo gỡ giả quyết những vấn đề còn vớng mắc về chính sách, nhất là chính sách về tài chính nhằm mục tiêu quản lý là chính đối với Nhà nớc khi quản lý sử dụng đất và tạo ý thức chấp hành pháp luật thờng xuyên của các tổ chức này.

+ Nhà nớc cần xây dựng một hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh, tránh ban hành nhiều chồng chéo và áp dụng không phù hợp với thực tế. Văn bản pháp luật đa ra phải đợc đi vào thực tế.

+ Giáo dục, truyên truyền pháp luật rộng rãi.

+ Xây dựng các hệ thống pháp luật về đất đai, tài nguyên môi trờng, thị trờng đất đai, pháp luật về đăng ký xây dựng.

Trớc hết vấn đề giáo dục pháp luật là vấn đề rất quan trọng. Một văn bản luật đợc ban hành phải đợc nhân dân nắm rõ, họ phải biết đợc quyền lợi và nghĩa vụ khi thực hiện pháp luật. Khi đợc ban hành, văn bản luật mới phải đợc tổ chức tuyên truyền dới nhiều hình thức, từ tổ chức tạo đàm, phổ cập trên truyền hình và bắt nguồn có liên quan phải nắm rõ pháp luật trớc khi thực hiện quyền cho họ.

Trong công tác xây dựng văn bản pháp luật, cần phải xem xét trên bình diện tổng thể. Đất đai là đối tợng liên quan với nhiều vấn đề trong xã hội luật về tài nguyên môi trờng, những quy định về thị trờng đất đai, quy định về đăng ký quyền sử dụng đất, xây dựng, phải trên cơ sở luật đất đai và luật dân sự.

Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền :

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quán triệt, phổ biến pháp luật quản lý về đất đai nói chung; các quy định của Nhà nớc về chế độ quản lý sử dụng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước đối với đất đai của Thành phố Hà Nội (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w