I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thành phố Hà Nội
3. Tình hình, điều kiện đất đai của Thành phố Hà Nội
Nhìn chung, đất nông lâm nghiệp trên địa bàn Thành phố đợc sử dụng hợp lý dần theo hớng sản xuất nông, lâm nghiệp đô thị và sinh thái. Trong 5 năm qua, giá trị sản lợng/ha đất canh tác đã tăng 23,2 triệu đến 40 triệu đồng. Tuy nhiên việc sử dụng đất nông nghiệp còn hạn chế: diện tích các cây trồng có chất lợng và giá trị kinh tế cao chiếm tỷ trọng thấp, cha hình thành các vùng kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững với công nghệ cao trong điều kiện diện tích đất nông lâm nghiệp ngày càng bị thu hẹp do đô thị hóa.
Đối với đất đô thị: Nhà nớc đã có hàng loạt các dự án cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới nhiều tuyến đờng, nút giao thông quan trọng, đã phát triển nhiều khu đô thị mới và các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác làm cho bộ mặt của đô thị có những thay đổi tích cực. Tuy nhiên, chất lợng hạ tầng kỹ thuật còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; diện tích đất ở, nhà ở, diện tích đất giao thông còn thiếu; phơng tiện giao thông chủ yếu là cá nhân với mật độ cao nên dễ gay ra ùn tắc giao thông; khu công nghiệp còn xen kẽ trong khu dân c, nhiều công trình sử dụng đất lãng phí; còn tình trạng lấn chiếm đất công cha đợc xử lý.
Đối với khu dân c nông thôn: chủ yếu là các làng xóm lâu đời, cha đợc đầu t nhiều về hạ tầng kỹ thuật và gần đây có xu hớng phát triển ven các trục giao thông chính, cha có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hớng đô thị hóa và giữ vững tính truyền thống.
Theo đối tợng sử dụng đất đô thị, đất ở đất chuyên dùng thì hiện nay ở Hà Nội có:
- Về đất ở đô thị và nông thôn, theo số liệu kê khai đăng ký năm 2000 có: + Nhà ở t nhân có 195.743 hộ sử dụng 1.121,88 ha đất.
+Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nớc có 201.124 hộ sử dụng 1.682,82 ha đất. +Nhà ở khu dân c nông thôn có gần 180.000 hộ sử dụng 8.703,634 ha đất.
- Về đất các cơ quan tổ chức. Theo số liệu kê khai sử dụng đất năm 2000, Hà Nội có 7.410 cơ quan Nhà nớc, tổ chức doang nghiệp trong nớc sử dụng 6.845,47 ha đất chiếm gần 7% diện tích đất tự nhiên của toàn Thành phố.
Theo số liệu thống kê năm 1999, Hà Nội có gần 250 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động và sử dụng 1.177,2 ha đất.
Thành phố Hà Nội với diện tích đất tự nhiện hiện có là 92.097,45 ha và nó đợc thống kê chia ra theo từng loại đất nh sau (Bảng số 1).
Bảng số 1: Thống kê diện tích đất đai tự nhiên trên thành phố Hà Nội (tính đến ngày 1/10/2001)
Đơn vị: ha
Loại đất Mã
số Tổng diện tích trong Đất đai giao, cho thuê phân theo các đối tợng sử dụng giao, cho Đất cha Tổng số đình cá Hộ gia nhân Các tổ chức kinh tế NN và liên doanh với NN UBND xã quản lý sử dụng Các tổ chức khác A B 1=2+8 2=3+4+5+6+7 3 4 5 6 7 8 Tổng diện tích 1 92097.45 82878.59 48004.31 9392.20 662.93 18280.46 6537.69 9219.86 I. Đất nông nghiệp 2 43171.78 43171.78 35690.99 1831.66 51.78 4449.07 1148.28 1. Đất trồng cây hàng năm 3 38628.14 38628.14 33946.39 745.72 3343.02 593.01 1.1. Đất ruộng lúa, lúa màu 4 32412.07 32412.07 28681.69 553.37 2712.57 464.44 1..2. Đất nơng rẫy 9
1.3. Đất trồng cây khác 12 6216.07 6216.07 5264.70 192.34 630.45 128.57 2. Đất vờn tạp 17 507.92 507.92 497.44 2.33 8.15
3. Đất trồng cây lâu năm 18 778.41 778.41 498.56 107.99 151.17 20.69 4. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 23 100.36 100.36 72.02 21.81 6.53 5. Đất có mặt nớc nuôi trồng
thuỷ sản 26 3156.95 3156.95 748.60 903.06 51.78 924.92 528.06 II. Đất lâm nghiệp có rừng 30 6107.87 6107.87 1242.02 3317.18 1961.17 181.50 1. rừng tự nhiên 31 1.1. Đất có rừng sản xuất 32 1.2. Đất có rừng phòng hộ 33 .3. Đất có rừng đặc dụng 34 2. Rừng trồng 35 6683.02 6683.02 1242.02 3301.29 1961.17 178.54 2.1. Đất có rừng tự nhiên 36 2589.77 2589.77 1106.62 1399.03 84.12 2.2. Đất có rừng trồng 37 4045.85 4045.85 96.00 1902.26 1869.05 178.54
3. Đất ơm cây giống 39 18.85 18.85 15.89 2.96 III. Đất chuyên dùng 40 21006.55 21006.55 17.10 3777.19 610.30 11667.07 4934.89 1. Đất xây dựng 41 5732.90 5732.90 0.92 2893.71 574.84 905.24 1358.19 2. Đất giao thông 42 5769.54 5769.54 261.37 0.46 4913.84 593.87 3. Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng 43 5647.09 5647.09 15.96 404.95 4582.50 643.69 4. Đất di tích lịch sử văn hóa 44 262.29 262.29 0.02 151.89 110.20 5. Đất quốc phòng an ninh 45 2076.77 2076.77 37.40 0.16 2039.21 6. Đất khai thác khoáng sản 46 6.66 6.66 2.70 3.96 7. Đất làm vật liệu xây dựng 47 345.49 345.49 154.31 188.72 2.46 8. Đất làm muối 48
9. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 49 754.89 754.89 0.02 0.93 724.92 29.03 10. Đất chuyên dùng khác 50 410.92 410.92 0.01 24.52 35.00 197.10 154.29 IV. Đất ở 51 11725.67 11725.67 11038.76 436.83 0.39 177.82 9218.86 1. Đất ở đô thị 52 2893.29 2893.29 2388.86 326.22 0.39 7187 956.59 2. Đất ở nông thôn 53 8832.38 8832.38 8649.90 110.61 .38 1115.38 V. Đất cha sử dụng, sông suối, núi đá 54 9491.58 272.72 15.43 30.35 0.85 202.76 5.08 825.69 1. Đất bằng cha sử dụng 55 1035.76 78.61 0.88 20.48 0.85 38.52 5791.70 2. Đất đồi núi cha sử dụng 56 1115.76 0.38 63.61 3. Đất có mặt nớc cha sử
dụng 57 902.92 77.23 14.54 9.87 47.74 465.89 4. Sông suối 58 5908.17 116.47 116.47
5. Núi đá không có rừng cây 59 63.61 0.00
Dựa vào bản số liệu ta thấy cơ cấu phân phối đất cha hợp lý lắm, nhng nó cũng phần nào cải thiện với những chính sách sử dụng đất, những bảng quy hoạch sử dụng đất mà Thành phố đề xuất và đang đi dần vào thực tiễn. Và với xu hớng phát triển hiện nay, Thành phố đã có những các chiến lợc sử dụng đất, chuyển một số diện tích nông nghiệp, lâm nghiệp, đất cha sử dụng sang đất chuyên dùng thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, phù hợp với cơ cấu, phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội. Cũng chuyển dần một số diện tích đất ở nông thôn sang diện tích đất ở đô thị là do qúa trình đô thị hóa sự chuyển hóa từ nông thôn sang thành thị. Với sự khảo sát thực tế và thống kê đất đai cho từng loại đất, Nhà nớc có những chính sách để phân bố cải thiện lại cơ cấu sử dụng đất cho phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế - xã hội hiện nay. Nh chính sách sử dụng đất để xây dựng các khu chung c cao tầng (khu cao tầng Định Công, khu Thành Công, khu Kim liên...) với các dự án xây dựng các khu nhà từ 9 đến 20 tầng mục đích nhằm cải thiện đợc chổ ở cho ngời dân và nhằm mục đích sử dụng đất đai một cách hợp lý và tiết kiệm. Chính sách xây dựng khu công nghiệp Sài Đồng I, Sài Đồng II ở Gia Lâm, Xây dựng khu công nghệ cao Láng Hoà Lạc, Xây dựng cầu vợt (cầu vợt ở ngã t Vọng, ở ngã t Sở.)...