II. Tình hình thực hiện các nội dung quản lý sử dụng đất trên địa bàn Thành phố
a. Thực trạng việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất
Điều 707 Bộ luật Dân sự quy định: việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất phải đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, phải đợc làm thủ tục và đăng ký tại UBND các cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật về đất đai. Điều 31 Luật đất đai năm 1993 quy định: thủ tục chuyển nhợng quyền sử dụng đất ở nông thôn làm tại UBND huyện ở đô thị làm tại UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ơng. Điều 12 và điều 14 Nghị đinh số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 điều kiện chuyển nhợng sử dụng đất của các tổ chức kinh tế là phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nộp tại UBND quản lý đất đai cấp tỉnh và đợc cơ quan này kiểm tra xác nhận. Thực hiện các quy định trên từ năm 1995 đến hết năm 1999, trung bình hàng năm Sở Địa chính - Nhà đất Hà Nội nhận khoảng 700 hồ sơ đăng ký sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của nhà ở t nhân trên địa bàn 7 quận nội thành, trung bình hàng năm giải quyết đợc 540 hồ sơ/năm. Đối với việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất của các tổ chức kinh tế đang quản lý sử dụng đất chuyển nhợng cho tổ chức khác hàng năm Sở Địa chính - Nhà đất Hà Nội giải quyết đợc khoảng 120 hồ sơ/năm trong tổng số trung bình 150 hồ sơ.
Theo số liệu thống kê tại các huyện ngoại thành Hà Nội cũng từ năm 1995 đến năm 1999 trung bình mỗi năm các huyện nhận khoảng 300 hồ sơ đăng ký chuyển nhợng quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của t nhân, chủ yếu tập trung tại các thị trấn và các xã ven nội thành, ven các đô thị mới. Trung bình hàng năm các huyện giải quyết đợc 250 hồ sơ/năm.
Thực tế qua theo dõi biến động về hồ sơ kê khai sử dụng nhà và đất ở đô thị, thống kê việc xác nhận mua bán nhà ở, đất ở tại các phờng trong 7 quận nội thành, khảo sát thực tế tại một số khu vực trong nội thành thì trung bình hàng năm số nhà ở và đất ở của hộ gia đình cá nhân đợc chuyển nhợng gấp 7 đến 9 lần so với số hồ sơ Sở Địa chính - Nhà đất Hà Nội nhận đợc hàng năm (700 hồ sơ/năm). Số nhà ở, đất ở của hộ gia đình dân c nông thôn đợc chuyển nhợng thực tế gấp 4 đến 5 lần so với số hồ sơ các huyện nhận đợc hàng năm (300 hồ sơ/năm). Số các tổ chức kinh tế thực tế chuyển quyền sử dụng đất gấp 2 đến 2,5 lần so với số hồ sơ Sở Địa chính - Nhà đất Hà Nội nhận đợc hàng năm (150 hồ sơ/năm). Nh vậy có thể thấy rõ việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc thực hiện theo quy định của pháp luật còn ít hơn nhiều so với thực tế diễn ra. Ngoài số cuộc chuyển nhợng tuân theo quy định pháp luật, còn lại là thực hiện dới hình thức mua bán, chuyển nhợng trao tay; ngời chuyển nhợng và ngời nhận chuyển nhợng lập hợp đồng chuyển nhợng hoặc giấy tờ viết tay Thỏa thuận, sau đó đến UBND phờng, xã, thị trấn xác nhận, có trờng hợp không đến xác nhận. Đây là một trong những nhợc điểm mà ta cần khắc phục thì việc quản lý sử dụng đất mới đi vào quy luật đúng pháp luật và đem lại hiệu quả cho ngời sử dụng lẫn Nhà nớc.