IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng
1. Những tác động tích cực của đầu t− tới sự phát triển KCHTGTVT
2.4. Các công trình KCHT giao thông thiếu đồng bộ, không theo quy
hoạch và chất l−ợng ch−a đảm bảo tiêu chuẩn, tiến độ dự án chậm
Một thực tế là hầu hết các công trình hạ tầng giao thông triển khai thực hiện không đạt đ−ợc kế hoạch đề rạ Nhiều dự án áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến nh−ng chất l−ợng không cao, không đạt đ−ợc kết quả nh− mong đợi hay theo thiết kế. Thực trạng đầu t− KCHTGT chủ yếu theo nhu cầu của từng địa ph−ơng, từng ngành, từng tổng công ty mà không đ−ợc quy hoạch cụ thể. Thực tế, nhiều công trình hoàn thành đ−a vào sử dụng hoặc là không phát huy hết tác dụng, hoặc là không ăn khớp với hệ thống hạ tầng hiện có và đặc biệt là xuống cấp một cách nhanh chóng (sụt cầu, đ−ờng lồi lõm, ray hỏng...).
Hiện nay, nhiều dự án thi công dở dang, tiến độ bị đình trệ, vi phạm chất l−ợng công trình nh− dự án Cầu Thanh Trì (về chất l−ợng cọc khoan nhồi), nút giao thông Tây Phú L−ơng (về chất l−ợng thiết kế hạng mục mũ trụ), QL18 – gói1 (về chất l−ợng cọc tiêu), dự án QL3- gói 3 từ km 125 –km 150 đã thi công không đảm bảo chất l−ợng một số đoạn...Nguyên nhân chủ yếu do nhà thầu không đủ năng lực, giám sát và quản lý dự án kém. Thực trạng đáng buồn là càng những dự án lớn thì sai sót về kỹ thuật và chất l−ợng càng cao, dẫn đến hậu quả không hoàn thành đúng theo tiêu chuẩn đã thiết kế. Vốn bỏ ra để khắc phục những hậu quả trên gây lãng phí cho nhà n−ớc. Một trong những tồn tại phổ biến ở hầu hết các dự án đó là khó khăn trong khâu giải phóng mặt bằng, đền bù đất đaị Điều này dẫn đến tiến độ thi công bị kéo dài và chi phí vốn tăng lên.