IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng
1. Những tác động tích cực của đầu t− tới sự phát triển KCHTGTVT
2.2. Cơ cấu đầu t− theo ngành và theo nguồn vốn ch−a hợp lý
Cơ cấu vốn đầu t− phát triển KCHTGT có sự mất cân đối lớn. Ngành đ−ờng bộ đ−ợc tập trung đầu t− chiếm 70-80% tổng vốn của toàn xã hội cho xây dựng KCHTGT nh−ng doanh thu vận tải đ−ờng bộ chỉ chiếm 10% tổng doanh thu của toàn ngành GTVT, tai nạn giao thông xẩy ra đối với ngành đ−ờng bộ quá lớn chiếm 97% số vụ tai nạn trong cả n−ớc. Trong khi đó ngành hàng không với doanh thu cao chiếm trên 50% tổng doanh thu vận tải nh−ng chỉ chiếm 18% tổng VĐT. Ngành đ−ờng thuỷ với lợi thế về địa lý tự nhiên vẫn ch−a đ−ợc đầu t− khai
thác hết thế mạnh, thiếu cảng n−ớc sâu, cảng container chuyên dùng có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải lớn. Ngành đ−ờng sắt ít đ−ợc quan tâm đầu t− mở rộng nh−ng đó lại là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội - môi tr−ờng cao và đang đ−ợc các n−ớc −u tiên phát triển (Trung Quốc, Nhật Bản).
Bên cạnh đó, cơ cấu đầu t− KCHTGT phân theo nguồn vốn cũng tồn tại hai thái cực chênh lệch khá lớn: một bên là vốn thuộc khu vực nhà n−ớc và bên kia là vốn của t− nhân và vốn trực tiếp n−ớc ngoàị Vốn nhà n−ớc đóng vai trò quan trọng chiếm trên 90% trong đó vốn ngân sách nhà n−ớc chiếm 60-70%. Trong khi thâm hụt ngân sách ngày càng nhiều, các khoản nợ của ngân sách tăng lên và không có khả năng bố trí vốn cho các dự án. Để bù đắp cho các khoản bội chi ngân sách, nhà n−ớc phải đi vay trong n−ớc và ngoài n−ớc. Vì vậy, đầu t− cho hạ tầng giao thông đã làm tăng gánh nặng cho ngân sách nhà n−ớc. Nguồn vốn ODA thì có xu h−ớng giảm khi nền kinh tế ngày càng phát triển. Trong khi đó, nguồn vốn từ khu vực dân c− hết sức dồi dào và vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài hết sức hiệu quả lại chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ ch−a đ−ợc 10%. Cơ cấu trên đã bộc lộ những điểm yếu khi không tận dụng đ−ợc nội lực trong n−ớc và nguồn lực dồi dào từ bên ngoài kết hợp với vai trò điều tiết của nhà n−ớc để phát triển hạ tầng giao thông.