Thực trạng kết cấu hạ tầng hàng không

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG, GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM 2001-2010 (Trang 33 - 34)

IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng

6. Thực trạng kết cấu hạ tầng hàng không

Vận tải hàng không chiếm −u thế trong vận tải hành khách quốc tế và là ph−ơng thức vận tải nội địa quan trọng. Trong quá trình hội nhập, phát triển với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, hàng không đóng vai trò cầu nối hết sức quan trọng. Vì vậy, đầu t− củng cố và phát triển kết cấu hạ tầng- cảng hàng không có tính cấp bách trong giai đoạn hiện naỵ Hiện nay n−ớc ta có gần 20 sân bay có thể đ−a vào khai thác. Trong đó có 3 sân bay: Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng đang khai thác nhiều tuyến bay trong n−ớc và quốc tế. L−u l−ợng hành khách và vận tải hàng hoá qua sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất hàng năm tăng khoảng 20- 25% đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội, giao l−u văn hoá giữa các thành phố, các vùng trong n−ớc với nhau và với các n−ớc trên thế giới đ−ợc nhanh chóng và thuận tiện.

Nh−ng hiện nay, mặc dù đã đ−ợc nâng cấp, cải tạo song cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị ở hầu hết các sân bay đều lạc hậu, thiếu đồng bộ. Ngoài hai sân bay quốc gia là Nội Bài và Tân Sơn Nhất thì hầu hết các sân bay đều có quy mô nhỏ bé, kích th−ớc đ−ờng băng ngắn và hẹp, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp lại thiếu vốn duy tu, bảo d−ỡng. Nên nhìn chung, hệ thống sân bay của Việt Nam hiện nay cần đ−ợc đầu t− và nâng cấp mở rộng.

IỊ Thực trạng đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2004

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG, GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM 2001-2010 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)