Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 93 - 96)

III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG

2. Một số kiến nghị.

Về phía Nhà nước.

Để thực hiện thành cơng kế hoạch đầu tư và phát triển trong thời gian tới của tổng cơng ty thép Việt Nam ngồi lỗ lực rất lớn của tổng cơng ty, cần phải cĩ sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước ,trước hết về các cơ chế chính sách ưu tiên cho dự án mới .

Chính phủ thơng qua quy hoạch phát triển ngành thép và khẳng định tầm quan trọng và quan tâm phát triển ngành thép Việt Nam trong đĩ tổng cơng ty thép Việt Nam là lực lượng chi phối tồn ngành.

Đề nghị Nhà nước cấp vốn ngân sách cho tổng cơng ty thép Việt Nam lập báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án đầu tư mới, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm mỏ quặng sắt Thạch Khê và nhà máy thép cán liên hợp 4,5 triệu tấn/năm.

Nhà nước cấp tín dụng đặc biệt ưu đãi cho các dự án thượng nguồn (sản xuất nguyên liệu và sản xuất phơi thép).

Nhà nước cho vay ưu đãi cho các dự án sản xuất thép khác (cán nĩng, cán nguội, cải tạo, mở rộng cơ sở cũ).

Nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ các dự án sản xuất thép và nguyên liệu cho luyện kim: đường giao thơng, cảng biển, hệ

thống cấp nước, cấp điện và cho tổng cơng ty thép thuê lại với giá ưu đãi.

Trong tiến trình hội nhập quốc tế, đề nghị Nhà nước duy trì mức thuế

nhập khẩu tối đa đối với sản phẩm cán và sau cán, bảo hộ sản xuất đến năm 2006 (đối với ASEAN) và đến năm 2010 đối với WTO.

Riêng đối với phơi thép đề nghị đánh thuế nhập khẩu 10 -15 % để bảo hộ

sản xuất phơi thép nhập khẩu trong nước và gĩp phần điều tiết, hạn chế việc đầu tưồạt các nhà máy cán thép nhập khẩu.

Nhà nước cĩ chính sách ưu đãi về giá điện, giá nhiên liệu và giá khí thiên nhiên, cước vận tải... đối với các dự án thượng nguồn (luyện gang, thép,

sản xuất nguyên liệu cho gang, thép, đặc biệt cho các nhà máy thép lị điện được hưởng giá điện khơng quá 700 đồng/kw để sản xuất phơi thép).

Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện để tổng cơng ty thép Việt Nam nhập khẩu thép phế và các loại nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất phơi thép đồng thời cho hưởng thuế suất bằng 0.

Nhà nước tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm thép ngăn chặn hàng giả, hàng kém chất lượng, khơng đạt tiêu chuẩn và để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trong ngành thép.

Về phía tổng cơng ty thép Việt Nam cần thực hiện tốt các cơng việc sau

Thức nhất, tổng cơng ty thép phải chủ động trong việc tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư và sử dụng nĩ một cách cĩ hiệu quả tránh lãng phí. Thực hiện tốt cơng việc tổ chức lập dự án đầu tư, thẩm định dự án để từđĩ cĩ thể loại bỏ được những dự án khơng cĩ tính khả thi đồng thời tránh được những hậu quả

khơng đáng cĩ, hạn chế rủi ro trong đầu tư .

Thứ hai, tổng cơng ty thép Việt Nam cần phải thường xuyên tinh giảm

đội ngũ lao động, tinh giảm đội ngũ cán bộ quản lý, tổ chức tuyển chon một khắt khe trong cơng tác tuyển dụng để cĩ được đội ngũ lao động cĩ đủ trình độ

chuyên mơn cĩ thể thực hiện cơng việc một cách tốt nhất.

Thứ ba, tổng cơng ty phải cĩ kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực và tiến hành đào tạo lại.

Ngồi ra trong việc thực hiện đổi mới máy mĩc thiết bị cần tổ chức đầu thầu quốc tế để lựa chọn được nhà cung cấp cơng nghệ cĩ chất lượng đồng thời hạn chếđược chi phí đầu vào.

Đối với việc tiêu thụ sản phẩm cần phải quan tam hơn nữa cơng tác tiếp thị, quảng cáo khuếch trương để khách hàng được biết đến sản phẩm của cơng ty và cĩ những chính sách sau bán hàng để sản phẩm dễ tiêu thụ hơn đồng thời vẫn gia tăng được lợi nhuận cho cơng ty. Cần phải cĩ sự phối hợp một cách gắn kết giữa hai khối sản xuất và lưu thơng để tạo lên sức mạnh tổng thể.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, ngành thép Việt Nam nĩi chung và Tổng cơng ty thép Việt Nam nĩi riêng đã cĩ nhiều cố gắng trong cơng tác khai thác, cải tạo và mở rộng cơ sở sản xuất cũ và liên doanh với nước ngồi để tăng năng lực sản xuất và sản lượng thép hàng năm với tốc độ nhanh. Hoạt động đầu tư của tổng cơng ty trong thời gian qua cũng đã đạt được những thành quảđáng kể, thể hiện

ở các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả. Tuy nhiên so với các liên doanh và các nhà máy sản xuất thép trên thế giới thì năng lực sản xuất của tổng cơng ty cịn thấp xa. Vì vậy để thành cơng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và đặc biệt là nâng cao sức cạnh tranh của tổng cơng ty trong thời gian tới Tổn cơng ty cịn phải lỗ lực hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và hoạt

động đầu tư phát triển nĩi riêng để từđĩ tạo được thếđứng vững chắc cho Tổng cơng ty trên thị trường trong và ngồi nước.

Do khả năng và thời gian cĩ hạn nên bài viết khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy em rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ cũng như các bạn để bài viết này được hồn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp và các thầy cơ trong bộ mơn đã tận tình giúp đỡ em hồn thành bài viết này.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU1 LỜI MỞ ĐẦU1

CHƯƠNG I3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CẠNH TRANH3

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)