Các giải pháp về tài chính

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 91 - 93)

III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG

1. Một số giải pháp

1.7. Các giải pháp về tài chính

Phải thừa nhận rằng trở ngại lớn nhất trong việc phát triển của Tổng cơng ty thép trong giai đoạn hiện nay là thiếu các nguồn vốn để thực hiện các dự án

đầu tư. Chi phí cho một nhà máy thép hiện đại cĩ thể lên đến vài trăm triệu đơ la Mỹ và việc xây dựng một nhà máy thép liên hợp cơng suất 4-5 triệu tấn/năm sẽ

tiêu tốn vài tỉđơ la Mỹ.

Do ngân sách nhà nước và lợi nhuận tích luỹ của Tổng cơng ty thép Việt Nam cịn rất hạn chế, việc tìm ra một giải pháp tài chính tối ưu là một bài tốn khĩ. Để cĩ đủ nguồn tài chính thực hiện các mục tiêu của Tổng cơng ty thép Việt Nam cần kết hợp các giải pháp huy động vốn như sau:

Chính phủ cho ngành thép được hưởng quy chế của một ngành được ưu tiên và cho hưởng những khoản vay ưu đãi lớn.

Tìm kiếm đối tác nước ngồi để liên doanh.

Đối với các dự án lớn khả năng huy động vốn đối với Tổng cơng ty là rất khĩ khăn, vốn tự cĩ cũng rất thấp trong khi đĩ nguồn ngân sách ngày càng giảm và khơng đáng kểđối với các dự án lớn. Ngồi việc tiến hành vay ưu đãi vốn tín

dụng Nhà nước thì doanh nghiệp cần phải nghĩ tới một giải pháp cĩ tính khả thi

đĩ là cĩ thể huy đơng từ nước ngồi thơng qua hình thức liên doanh, hoặc đầu tư

thơng qua hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên do nguồn vốn đầu tư nước ngồi rất quan trọng trong việc giải quyết thiếu hụt vốn phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế. Do vậy các quốc gia ngày càng tìm cách thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp này về phía mình.

Để Tổng cơng ty cĩ thể thu hút tối đa nguồn vốn từ nước ngồi, đề nghị

Nhà nước hỗ trợ và bảo lãnh cho phép tổng cơng ty được thế chấp tài sản để vay vốn đầu tư. Tổng cơng ty cùng với Nhà nước khơng ngừng cải thiện mơi trường

đầu tưđể các nhà đầu tư nước ngồi cĩ thểđến đâu tư vào ngành thép bởi đây là một ngành các nhà đầu tư thường khơng ưa thích đầu tư vào vì lợi nhuận kiếm

được thường khơng cao.

Mặt khác Nhà nước cũng tạo điều kiện cho Tổng cơng ty tăng tích luỹ

nội bộ bằng chính sách để lại khấu hao cơ bản, lợi nhuận trước thuếđể tái đầu tư

...Ngồi ra Tổng cơng ty cịn phải tăng cường các kênh huy động huy động vốn

để tạo nguồn vốn kinh doanh chẳng hạn như tham gia vào thị trường chứng khốn nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức khác.

Huy động vốn vay thương mại.

Tổng cơng ty cũng cĩ thể vay vốn của các ngân hàng thương mại để phục vụ cho hoạt động đầu tư. Tuy nhiên vì đây là nguồn vốn của các ngân hàng thương mại do vậy Tổng cơng ty sẽ phải chịu mức lãi suất cao và thời gian hồn trả vốn lại ngắn. Do vậy đây khơng phải là giải pháp dài hạn mà chỉ là giải pháp ngắn hạn trong tình trạng thiếu vốn khơng nhiếu cĩ thể vay. Nguồn vốn này Tổng cơng ty nên sử dụng vào các dự án đầu tư cĩ thể thu hồi vốn nhanh để cĩ kế hoạch trả nợ và đầu tư vào những dự án quy mơ nhỏ ít vốn đầu tư.

Huy động vốn từ cơng chúng thơng qua các hính thức phát hành cổ phiếu và trái phiếu.

Đối với nguồn vốn này cĩ thể nĩi là rất hạn chế bởi vì hiện nay thị trường chứng khốn ở Việt Nam chưa phát triển cịn đang trong thời kỳ sơ khai tuy

nhiên trong tương lai đây cũng là nơi mà mọi doanh nghiệp cĩ thể huy động vốn một cách cĩ hiệu quả vì vậy Tổng cơng ty cũng cần phải chuẩn bị trước.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 91 - 93)