NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯỞ TỔNG

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 69 - 72)

CƠNG TY THÉP VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. 1. Những tồn tại. 1. Những tồn tại.

Mặc dù hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty thép Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Song tổng cơng ty cịn gặp phải khơng ít những khĩ khăn.

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cơng nghệ lạc hậu.

+ Khĩ khăn trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên trong nước. + Mất cân đối trong việc sản xuất phơi thép và thép cán.

+ Đội ngũ lao động đơng và trình độ chuyên mơn thấp. + Khĩ khăn trong việc huy động vốn đâu tư.

+ Thị trường ngày càng bị thu hẹp.

* Thứ nhất, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn nghèo nàn, hầu hết các thiết bị

thuộc thế hệ cũ kém hiện đại và được đầu tư từ những năm 60, 70, quy mơ nhỏ, chất lượng sản phẩm cịn hạn chế, sức cạnh tranh đang giảm dần.

Trong thời gian qua Tổng cơng ty thép Việt Nam đã đầu tư đổi mới máy mĩc thiết bị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm, nhưng mức độ đầu tư cịn thấp, chưa tạo được

động lực thực sự mạnh để cĩ thể cạnh tranh được với các đối thủ khác, đặc biệt là khâu tiêu thụ, hệ thống bán hàng và phân phối sản phẩm cịn nhiều hạn chế, hoạt động quảng cao, tiếp thị chưa phát triển.

* Thứ hai, khĩ khăn trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên trong nước do các mỏ tài nguyên phân bố rải rác, điều kiện khai thác, vận chuyển rất khĩ khăn, lượng sử dụng cịn nhỏ bé chưa đủđầu tư cho các dự án khai thác quy mơ lớn. Mặc dù nguồn tài nguyên của nước ta rất phong phú tuy nhiên lại phân

bố rất rải rác khơng tập trung và rất khĩ khăn cho việc khai thác và sử dụng. Các mỏ quặng sắt thường phân bốở vùng miền núi hoặc ngồi biển trong khi đĩ các nhà máy sản xuất thép lại thường được xây dựng trong đất liền do vậy khả năng khai thác để sản xuất là rất khĩ khăn và khoản chi phí đầu vào là rất lớn do vậy giá thành sản phẩm cao sản phẩm sản xuất ra thường khơng cĩ khả năng cạnh tranh.

* Thứ ba, mất cân đối giữa khả năng sản xuất phơi và cán thép, khả năng cung cấp thép phế quá nhỏ bé so với nhu cầu.

Ta biết rằng thép cán của Tổng cơng ty thép Việt Nam được sản xuất từ

phơi thép sản xuất trong nước và phơi thép nhập khẩu. Tuy nhiênlượng phơi thép được sản xuất trong nước lại rất hạn chế và khơng đủ cho nhu cầu sản xuất thép cán. Trong những năm qua để khắc phục tình trạng thiếu phơi thép để sản xuất thép cán thì Tổng cơng ty đã tiến hành nhập khẩu phơi thép, giá phơi thép nhập khẩu thường rất cao do vậy sản phẩm cơng ty sản xuất ra khơng cĩ khả

năng cạnh tranh mà phơi thép trong nước thì chất lượng lại rất thấp. Cùng với việc nhập phơi thép Tổng cơng ty cũng phải nhập thép phếđể sản xuất phơi thép vì thép phế trong nước chất lượng thấp và số lượng khơng đủ để sản xuất phơi thép phục vụ sản xuất thép cán.

* Thứ tư, lực lượng lao động quá lớn, năng suất lao động thấp, dư thừa nhiều lao động. Một tồn tại lớn của Tổng cơng ty đĩ là hiện tượng dư thừa lao

động và trình độ kỹ thuật của lao động khơng được cao do vậy năng lực sản xuất thấp hơn nữa chi phí sản xuất cao.

* Thứ năm, đĩ là khả năng huy động vốn của Tổng cơng ty trong thời gian qua là rất khĩ khăn, vốn Nhà nước cung cấp ngày càng giảm sút, hơn thế

nữa nguồn vốn huy động từ nước ngồi cũng ngày càng khĩ khăn. Trong thời gian gần đây hoạt động đầu tư của Tổng cơng ty thép Việt Nam hiệu quả khơng cao do vậy lợi nhuận giữ lại để tiếp tục tái đầu tư khơng nhiều.

* Thứ sáu, thị phần thép của Tổng cơng ty trong giai đoạn qua cĩ xu hướng giảm rõ rệt, dành chỗ cho các liên doanh và các nhà máy sản xuất thép tư

khơng chỉ dừng lại ở đây mà nĩ cịn tiếp tục nếu như Tổng cơng ty khơng cĩ những giải pháp cụ thể.

Hoạt động đầu tư thu hút nước ngồi giảm sút. Trong 14 liên doanh cán thép và gia cơng sau cán đi vào hoạt động năm 1997 thì cho đến nay vẫn chưa thành lập được liên doanh mới. Chứng tỏ mơi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn được các nhà đầu tư nước ngồi vào đầu tư liên doanh.

Điều này hạn chế khả năng về vốn và cơng nghệ của Tổng cơng ty rất nhiều.

2. Nguyên nhân

Sự yếu kém trong cơng tác đầu tư của Tổng cơng ty bắt nguồn từ một số

nguyên nhân chính sau:

+ Vốn đầu tư cho ngành thép quá thiếu. Trong các dự án, vốn ngân sách Nhà nước giảm, vốn tín dụng ưu đãi và ODA cũng giảm. Do đĩ để thực hiện các dự án là rất khĩ khăn và khơng cĩ hiệu quả.

+ Mơi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn, các dự án cĩ hiệu quả khơng nhiều, dẫn đến nguồn huy động vốn để tự đầu tư là rất ít. Trong thời gian qua chủ yếu là đầu tư nhỏ giọt, dàn trải khơng cĩ trọng điểm.

+ Thị trường tiêu thụ thép ở Việt Nam phát triển chậm, nhu cầu đa dạng nhưng khối lượng nhỏ, rất khĩ đáp ứng. Trong khi đĩ tình hình sản xuất thép trên thế giới cũng gây khĩ khăn lớn cho ngành thép ở chỗ cung vượt quá cầu, giá thép luơn biến động và giảm mạnh. Thị trường tiêu thụ bị co hẹp cả trong và ngồi nước.

+Xu hướng hội nhập và cạnh tranh quốc tế ngồi việc mang lại những thuận lợi cũng sẽ gây ra cho Tổng cơng ty những khĩ khăn khơng nhỏ. Tổng cơng ty phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn trong khi sức cạnh tranh của Tổng cơng ty hiện tại lại rất yếu kém.

+ Cơng tác quản lý của Tổng cơng ty cịn nhiều hạn chế, mối quan hệ giữa các đơn vị sản xuất và lưu thơng khơng chặt chẽ, gây lên tình trạng thiếu đồng bộ trong sản xuất, kinh doanh.

+ Năng lực đội ngũ cán bộ cịn yếu kém. Tổng cơng ty cịn thiếu những người thực sự giỏi về chuyên mơn trong sản xuất cũng như kinh doanh.

Nhận biết được những nguyên nhân chính gây nên tình trạng cạnh tranh yếu kém là điều hết sức cần thiết đối với Tổng cơng ty giai đoạn hiện nay. Từ đĩ, tổng cơng ty cĩ thể điều chỉnh, khắc phục những khĩ khăn hiện tại để dần dần nâng cao khả năng cạnh tranh chủđộng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế

giới.

II. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)