Thực hiện việc tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp, đổi mới tổ chức và quản lý doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 83 - 85)

III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG

1. Một số giải pháp

1.2. Thực hiện việc tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp, đổi mới tổ chức và quản lý doanh nghiệp.

Thực hiện cơ chế đổi mới, cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp thành viên theo hướng đảm bảo cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, chuyên mơn hố cao. Đối với Cơng ty Gang thép Thái Nguyên, nơi cĩ nhiều bộ phận sản xuất và phục vụ, lực lượng lao động đơng vượt con số 10.000 lao động mặc dù đã cĩ nhiều nỗ lực sau hai năm tinh giảm biên chế, cần tiến hành một cách triệt để và kiên quyết các phương thức sắp xếp lại doanh nghiệp như cổ phẩn hố, giao khốn, bán khốn và cho thuê các bộ phận khơng cần thiết đến dây chuyền sản xuất chính hoặc các bộ phận mang tính xã hội do lịch sửđể lại.

Đối với hệ thống các cơng ty thương mại thành viên của Tổng cơng ty, vốn trước đây là những cơng ty kim khí thuộc Tổng cơng ty kim khí được sát nhập vào Tổng cơng ty thép Việt Nam, cần cĩ một kế hoạch sắp xếp lại hợp lý hơn theo hướng ít đầu mối, tập trung và chuyên mơn hố, tạo sự gắn kết thực sự

giữa sản xuất và phân phối. Khối này bao gồm 8 đơn vị, quản lý hơn 300 tỉ đồng vốn nhà nước, tuy nhiên quy mơ khơng đồng đều cĩ những đơn vị chỉ quản lý khoảng 10 tỉ đồng, phân bố ở ba miền Bắc, Trung, Nam tập trung phần lớn ở

phía Bắc ( 5 đơn vị). ở trong phạm vi bán kính khơng quá 200 km, lấy Hà Nội làm trung tâm tập trung tới 5 đơn vị lưu thơng đĩ là Kim khí Hà Nội, Cơng ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội, Cơng ty Kim khí Quảng Ninh, Cơng ty Kim khí Hải Phịng và cơng ty Kim khí Bắc Thái. Các mặt hàng kinh doanh của 5

đơn vị này khơng khác biệt lắm, bao gồm thép cán sản xuất trong nước, nhập khẩu phơi thép, thép tấm lá bán cho các hộ tiêu thụ trong nước. Sự phân bố

khơng hợp lý này dẫn đến sự chồng chéo trong kinh doanh, hiệu quả chuyên mơn hố khơng cao. Thực tế hoạt động trong những năm qua của những đơn vị

này đã minh chứng cho điều trên. Hiệu quả kinh doanh của những đơn vị này rất thấp, cơng nợ khĩ địi phát sinh tăng. Những điều này gợi ý cho chúng ta phải xem xét một giải pháp sắp xếp các đơn vị này theo hường chỉ giữ 1 hoặc cùng lắm là 2 đơn vị thực hiện nhiệm vụ phân phối sản phẩm thép, những đơn vị cịn lại hoặc cổ phần hố để thu hồi vốn tập trung cho các dự án hiện đại hố sản xuất hoặc sát nhập vào những đơn vị được giữ lại. Chúng tơi cho rằng phương án cổ phần hố nên được lựa chọn.

Sự bất hợp lý trong cơ cấu tổ chức cũng được bộc lộ ở những đơn vị khu vực Miền Trung, nơi cĩ 2 cơng ty: cơng ty thép Đà Nẵng và cơng ty kim khí Miền Trung. Cả hai đơn vị đều cĩ quy mơ nhỏ. Cơng ty thép Đà Nẵng chuyên về sản xuất cĩ 2 lị điện cơng suất 1.5t/mẻ và dây chuyền cán cơng suất 40.000t/năm. Mặc dù là một cơng ty thương mại, nhưng cơng ty kim khí Miền Trung cũng cĩ một dây chuyền cán cơng suất 30.000t/năm. Thiết bị và cơng nghệ của cả hai đơn vị này đều lạc hậu. Cho dù hiện nay Cơng ty thép Đà Nẵng

đang đầu tư hiện đại hố khâu luyện kim bằng thay thế các lị 1.5 t/mẻ bằng lị

điện 15t/mẻ, song trình độ cơng nghệ khơng cải thiện được là bao. Sự đầu tư ở

hai cơng ty này trong cùng một thị trường nhỏ như thị trường Miền Trung là

điều bất hợp lý, khơng hiệu quả. Vì vậy theo chúng tơi, để đảm bảo hiệu quả

kinh tế theo quy mơ các thiết bị luyện kim, tránh sự phân tán nguồn lực, chúng tơi thấy cần thiết phải sát nhập 2 đơn vị này thành một trung tâm luyện-cán thép hiện đại cĩ quy mơ bước đầu khoảng 300.000 t/năm và cĩ khả năng mở rộng khi thị trường cho phép.

Đối các cơng ty sản xuất và lưu thơng ở khu vực Miền Nam cũng cần tiến hành phân loại, sắp xếp lại doanh nghiệp, tiến hành cổ phần hố, giao khốn, bán hoặc cho thuê những bộ phận khơng cần thiết hoặc khơng cĩ hiệu quả.

Để cĩ thể tạo ra một doanh nghiệp linh hoạt cĩ khả năng đối phĩ nhanh với những thay đổi của mơi trường kinh doanh, Tổng cơng ty cần phải thực hiện cải tiến phương thức quản lý doanh nghiệp áp dụng các phương pháp quản lý hiện đại theo hướng trao nhiều quyền tự chủ cho các đơn vị dưới quyền, tạo ra một mơi trường mà cĩ thể phát huy tối đa sức sáng tạo của cá nhân, áp dựng tiêu chuẩn quản lý ISO 9000 trong cơng tác quản lý doanh nghiệp.

Nghiên cứu và tiến tới áp dụng những hình thức kinh doanh mới như kinh doanh thương mại điện tử khi điều kiện hạ tầng cho phép.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)