Đi đơi với việc đầu tư mới một số nhà máy cán thép hiện đại là

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 80 - 83)

III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG

1.1.Đi đơi với việc đầu tư mới một số nhà máy cán thép hiện đại là

1. Một số giải pháp

1.1.Đi đơi với việc đầu tư mới một số nhà máy cán thép hiện đại là

từng bước đầu tư các nhà máy sản xuất phơi thép.

Để tăng khả năng cạnh tranh với các nhà máy cán thép liên doanh và các nhà máy cán thép mới cĩ cơng nghệ hiện đại do các thành phần kinh tế khác đầu tư, Tổng cơng ty cần tăng cường năng lực cơng nghệ và sản xuất các cơ sở cán hiện tại bằng các giải pháp sau:

Như ta biết rằng phần lớn những cơng nghệ mà các nhà máy của Tổng cơng ty đang vận hành thường được đầu tư từ những năm 1960 hay1970 dĩ đĩ những cơng nghệ này hiện nay cĩ cơng suất cĩ thể nĩi là rất nhỏ so với cơng suất của các nhà máy của các đơn vị liên doanh, các đơn vị mới được đầu tư

trong thời gian gần đây và các nhà máy trên thế giới. Nếu những cơng nghệ, máy mĩc thiết bị này vẫn tiếp tục được sử dụng trong quá trình sản xuất thì khơng những chi phí sản xuất cao, gây ơ nhiễm mơi trường mà sản phẩm của Tổng cơng ty sẽ khơng thể cạnh tranh nổi các sản phẩm của các doanh nghiệp khác. Do đã đến lúc phải thay thế các thiết bị này. Để làm được điều đĩ thì ban lãnh đạo của Tổng cơng ty phải mạnh dạn và quyết đốn, phải cĩ kế hoạch cụ

thể trong việc lựa chọ sản phẩm thay thế. Phải lựa chọn cơng nghệ phù hợp với khả năng và trình độ cũng như phù hợp với mơi trường văn hố xã hội của đất nước. Ngồi việc lựa chọn cơng nghệ phù hợp cịn phải lựa chọn nhà cung cấp máy mĩc thiết bị đồng thời phải chuẩn bị cơng tác đàm phán một cách rất kỹ

lưỡng cĩ như vậy mới cĩ kết quả. Ngồi ra Tổng cơng ty cịn phải cĩ kế hoạch huy động vốn để thực hiện việc đầu tư đĩ. Đầu tư thay thế cơng suất bị xố bỏ

bằng những dây chuyền cán hiện đại với quy mơ cơng suất khoảng 300.000t/năm ở cả ba miền Bắc, Trung và Nam.

Giải pháp cho việc khai thác và sử dụng tài nguyên trong nước.

Ta biết rằng nguyên nhân dẫn đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm của Tổng cơng ty khơng cĩ khả năng cạnh tranh trong thời gian qua đĩ là chi phí sản xuất quá lớn mà một trong những yếu tố gĩp phần tạo nên chí phí sản xuất của Tổng cơng ty lớn đĩ là chi phí vận chuyển của Tổng cơng ty cũng rất lớn nguyên nhân do các nhà máy sản xuất phơi thép được xây dựng khơng hợp lý. Các nhà máy sản xuất phơi thép của Tổng cơng ty thường được xây dựng sâu trong đất liền trong khi đĩ địa điểm được khai thác các mỏ quặng sắt thường lại nằm ở biển hoặc ở vùng núi cao. Đây là một điều rất bất hợp lý chính vì vậy trong thời gian tới Tổng cơng ty cần phải cĩ kế hoạch xây dựng các nhà máy sản xuất phơi thép gần với địa điểm khai thác hơn tức là gần ven biển hơn để giảm

chi phí sản xuất. Đồng thời phải cĩ kế hoạch khai thác hợp lý khơng được khai thác bừa bãi vì các mỏ này khơng phải là những tài nguyên cĩ thể tái tạo được.

Đầu tư xây dựng nhà máy cán nĩng, cán nguội để sản xuất cuộn cán

nĩng, cán nguội phục vụ thị trường trong nước đang cĩ nhu cầu ngày càng gia tăng.

Trong giai đoạn qua Tổng cơng ty thép Việt Nam mới chỉ sản xuất được các sản phẩm thép trịn trơn, trịn vằn, thép dây và một số sản phẩm thép gia cơng khác mà chưa sản xuất được các sản phẩm thép dẹp cán nĩng, cán nguội.

Để khắc phục tình trạng thiếu hụt đĩ trong thời gian qua Tổng cơng ty đã thực hiện việc nhập khẩu các sản phẩm đĩ phục vụ nhu câù trong nước. Hơn nữa gía cả nhập khẩu sản phẩm thép dẹp cũng rất đắt do vậy đây khơng phải là giải pháp lâu dài. Trong khi đĩ nhu cầu cho sản phẩm thép dẹp ở trong nước ngày càng gia tăng và cĩ thể nĩi sản phẩm thép dẹp sẽ là một thị trường tiềm năng mà bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu biết nhìn xa trơng rộng, biết cĩ kế hoạch sản xuất sản phẩm đĩ.

Đối với Tổng cơng ty thép Việt Nam là một doanh nghiệp chủ lực trong ngành thép Việt Nam do vậy để tồn tại và phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thì Tổng cơng ty khơng thể khơng nghĩ tới việc đầu tư cho các nhà máy sản xuất các sản phẩm thép dẹp cán nĩng và cán nguội. Vấn đề là Tổng cơng ty phải cĩ kế hoạch cụ thể, phải tiến hành lập dự án khả thi và phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng trong việc tìm nguồn vốn đầu tưđể thực hiện dự

án. Để cĩ được nguồn vốn cùng với cơng nghệ tiên tiến thì một giải pháp cĩ thể

khả thi đĩ là kêu gọi đầu tư nước ngồi thơng qua hình thức liên doanh. Bởi vì khi liên doanh thì cơng ty cĩ thể tận dụng được nguồn vốn đĩng gĩp của nước ngồi thơng qua chuyển giao cơng nghệ khi đĩ Tổng cơng ty sẽ khơng phải mất nhiều vốn vào đầu tư cho cơng nghệ. Mặt khác khi tiến hành liên doanh thì doanh nghiệp cịn cĩ thể học hỏi được những kinh nghiêm quản lý tiên tiến của nước bạn.

Năng lực sản xuất phơi thép của Tổng cơng ty thép Việt Nam trong thời gian qua cĩ thể nĩi là rất thấp lượng phơi thép khơng đủđể sản xuất thép cán do vậy Tổng cơng ty phải tiến hành nhập khẩu phơi thép để bù vào sự thiếu hụt đĩ. Nguyên nhân dẫn đến năng lực sản xuất phơi thép khơng đủđể sản xuất thép cán

đĩ là các nhà máy sản xuất phơi thép đã được đầu tư từ rất lâu do vậy cơng nghệ đã trở nên rất lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu chi phí sản xuất rất lớn, khả năng thu hồi thép lỏng rất thấp. Cùng với cơng nghệ của các nhà máy sản xuất phơi thép đã lạc hậu là lượng thép phế trong nước cũng khơng đủ để sản xuất phơi thép. Do vậy để đảm bảo lượng thép phế phục vụ cho sản xuất thép cán trong giai đoạn tới Tổng cơng ty thép cần phải tiến hành một số các cơng việc như: tiến hành đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất phơi thép cĩ cơng suất lớn gần với nơi khai thác các loại quặng sát để giảm thiểu chi phí. Thay thế

các nhà máy sản xuất phơi thép đã cũ và lạc hậu. Việc thực hiện đầu tư cĩ thể

bằng hai hình thức đĩ là tự đầu tư hoặc liên doanh. Về nguồn vốn thực hiện cĩ thể vay ưu đãi vốn tín dụng của Nhà nước và huy động vốn từ nước ngồi cĩ thể

nĩi đây là hai nguồn vốn chủ yếu ngồi ra cịn cĩ thể huy động một số nguồn vốn khác như vốn tự cĩ hoặc vốn trên thị trường tài chính.

Để tăng cường năng lực sản xuất phơi thép, sau khi hồn thành dự án cải tạo mở rộng sản xuất cơng ty gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp đỡ

với cơng suất khoảng 250.000t/năm vào năm 2002, Tổng cơng ty thép Việt Nam cần xúc tiến đầu tư hai trung tân sản xuất phơi thép một ở Miền Bắc và một ở

Miền Nam với cơng suất mỗi nhà máy là 500.000 tấn phơi thép/năm.

Trong chiến lược lâu dài cần tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy thép liên hợp cơng suất 4-5 triệu tấn thép/năm trong giai đoạn sau năm 2010 nhằm tạo ra một quảđấm thép cho sự phát triển của Tổng cơng ty thép Việt Nam.

Tiến hành nghiên cứu quy hoạch khai thác các mỏ quặng sắt Thạch Khê và Quý Xa để cung cấp nguyên liệu cho khu cơng nghiệp gang thép Thái Nguyên và nhà máy thép liên hợp tương lai.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 80 - 83)