Thiết bị và cơng nghệ cán thép.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 36 - 40)

I. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM

4.2.Thiết bị và cơng nghệ cán thép.

4. Thực trạng cơng nghệ và thiết bị.

4.2.Thiết bị và cơng nghệ cán thép.

Tổng số máy cán của Tổng cơng ty thép Việt Nam là 10 dàn cán, trong đĩ một số dàn cán cĩ cơng suất trên 100.000t/ năm như ở các nhà máy Gia Sàng (cơng suất 100.000t/ năm), Lưu Xá (cơng suất 120.000t/ năm) thuộc Cơng ty gang thép Thái Nguyên, nhà máy Biên Hồ (Cơng suất 90.000t/ năm), nhà Bè số

1 (cơng suất 50.000t/ năm) thuộc Cơng ty thép Miền Nam được đầu tư từ những năm 70.

Bảng 3: Các dây chuyền cán thép của Tổng cơng ty thép Việt Nam.

Nhà máy Cơng suất (t/năm) Tốc độ cán, (m/s) Loại máy cán Sản phẩm Lưu Xá 120.000 - Thanh: 6,8 - Dây: 33 - Gĩc: 3,4 Bán liên tục Thép thanh Thép dây và thép gĩc Gia Sàng 100.000 - Thanh: 12 Bán liên tục Thép thanh,

- Dây:14 thép dây và thép gĩc Nhà Bè số 1 50.000 - Dây:8 Gĩc:5 Thủ cơng Thép dây và gĩc Nhà Bè số 2 150.000 - Gĩc: 9,8 - Hình :8 Bán liên tục Thép gĩc, thép hình ThủĐức 1 35.000 - Dây:7 Thủ cơng Dây

ThủĐức 2 120.000 - Thanh:10 Bán liên tục Thép thanh Biên Hịa 90.000 - Thanh: 6

- Dây: 12

Bán liên túc Thép thanh, thép dây Tân Thuận 30.000 - Dây: 12 Bán liên tục Thép dây Thép Đà Nẵng 40.000 Dây:10 Thanh:4,5 Bán liên tục Thép thanh, dây Kim khí Miền Trung

30.000 Thanh :4,5 Bán liên tục Thép thanh

Nguồn: Phịng kế tốn tài chính (Bộ phận đầu tư)

Những dàn cán khác được đầu tư trong những năm 1990. Tổng cơng suất thiết kế là 760.000 tấn/năm. Cơng nghệ cán là thủ cơng và bán liên tục cĩ tốc dộ

cán thấp. Số lượng và một số chỉ tiêu chủ yếu của các dàn máy cán của Tổng cơng ty thép Việt Nam được trình bày ở bảng 3. Thiết bị và cơng nghệ cán của Tổng cơng ty thép Việt Nam chủ yếu là cũ và lạc hậu so với các dâychuyền cán thép của các liên doanh cán thép và một số nhà máy cán thép tư nhân mới đầu tư

trong vài năm gần đây.

Thiết bị và cơng nghệ cán của Tổng cơng ty thép Việt Nam chủ yếu là cũ

và lạc hậu so với các dâychuyền cán thép của các liên doanh cán thép và một số

nhà máy cán thép tư nhân mới đầu tư trong vài năm gần đây.

Bảng 4 đưa ra so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật giữa các dây chuyền cán của Tổng cơng ty thép Việt Nam, các liên doanh cán thép và chỉ tiêu trung bình trên thế giới. Bảng 4 cho thấy thiết bị và cơng nghệ cán của Tổng cơng ty thép Việt Nam chủ yếu đã lạc hậu, cơng suất nhỏ hàng chục lần so với

các dây chuyền cán trên thế giới. Các chỉ tiêu tiêu hao kim loại, điện, dầu FO

đều cao hơn so với thế giới.

Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và dây chuyền cán thép.

Chỉ tiêu KTKT Tổng cơng ty thép Việt Nam

Các liên doanh Thế giới Cơng suất, 100t/ năm 30 –150 150 -300 500 -1000

Tốc độc cán, m/s 10 –27 30 -60 60 -120

Tiêu hao phơi, Kg/t 1091 –1101 1035 -1060 1030 Tiêu hao dầu FO, l/t 51,6 -56,3 27,7 -45 20 Tiêu hao điện KWh/t 89,4 -126,2 75 -144 70 -120

Nguồn: Phịng kế tốn tài chính (Bộ phận đầu tư)

Đặc biệt tiêu hao dầu FO cao gấp gần 3 lần so với thế giới, 1,5 – 2 lần so với các liên doanh.

Qua những phân tích ở trên cho thấy năng lực cạnh tranh của tổng cơng ty Thép Việt Nam trong giai đoạn vừa qua rất thấp do một số nguyên nhân sau

• Thứ nhất, thiết bị và cơng nghệ cĩ quy mơ nhỏ và lạc hậu . Các thiết bị

chủ yếu của cơng ty Gang thép Thái Nguyên ,cơng ty thép Miền Nam ,cơng ty thép Đà Nẵng ,cơng ty kim khí Miền Trung đều khơng đạt đến quy mơ phù hợp với các thiết bị sản xuất thép do đĩ khơng phát huy được hiệu quả của sản xuất quy mơ lớn ,năng xuất thấp. Trong 20 lị điện hồ quang, lị cĩ cơng suất lớn nhất cũng chỉđạt 96.000 tấn/năm, các lị cịn lại đều thấp hơn 50.000 tấn/năm, lị cao duy nhất của Việt Nam do cơng ty Gang thép Thái Nguyên vận hành cũng chỉ cĩ dung tích là 100 m2. Trong khi đĩ ở các nước cơng nghiệp phát triển lị cao thường cĩ dung tích trên 2000 m2, trong những năm gần đây tiêu chuẩn trung bình đã vượt quá 3000 m2. Trong các cơng nghệ sử dụng cĩ nhiều cơng nghệđã rất lạc hậu .

• Thứ hai là quy trình sản xuất khơng đồng bộ. Điều này được thể hiện rõ nét ở cơng ty Gang thép Thái Nguyên. Mặc dù thiết kế là một khu sản xuất thép khép kín theo cơng nghệ lị cao, nhưng năng lực lị điện lại lớn hơn năng lực lị cao, năng lực sản xuất của thiết bị đúc liên tục và cán lại lớn hơn năng lực của

lị điện. Nguyên liệu vừa thiếu lại vừa cĩ chất lượng thấp, chi phí vận chuyển cao do khu vực này nằm khá sâu trong đất liền. Tất cả điều này dẫn đến chi phí sản xuất của các đơn vị thuộc tổng cơng ty thép Việt Nam đều cao hơn so với các liên doanh với nước ngồi, sản phẩm cạnh tranh kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Thứ ba, một tồn tại lớn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của tổng cơng ty thép Việt Nam đĩ là dư thừa nhân cơng, cơ cấu lao động khơng hợp lý

đặc biệt là trường hợp của cơng ty Gang thép Thái Nguyên. Do lịch sử của thời kỳ kinh tế kế hoạch hố tập trung, cĩ nhiều bộ phận trung gian và phúc lợi xã hội như trường học, bệnh viện ... được cơ cấu trong tổ chức của doanh nghiệp dẫn đến số lương cơng nhân quá dư thừa. Trong những năm qua, do sự hỗ trợ

của Chính phủ ,cơng ty GTTN đã tiến hành một loạt các biện pháp tinh giảm biên chế tuy nhiên lực lượng lao động của cơng ty vẫn cịn ở mức cao .

• Thứ bốn, tồn tại sự chênh lệch quá lớn về cơ cấu, năng lực giữa các đơn vị thành viên sản xuất của tổng cơng ty thép Việt Nam. Đối với cơng ty GTTN ,thách thức lớn nhất là cơng nghệ lạc hậu và dư thừa nhân cơng, thì hai đại diện của Miền Trung là cơng ty thép Đà Nẵng và cơng ty kim khí Miền Trung đối mặt với vấn đề quy mơ nhà máy quá nhỏ cùng với cơng nghệ lạc hậu. Tình hình của cơng ty thép Miền Nam cĩ sáng sủa hơn, thiết bị và cơng nghệ của cơng ty so với các đơn vị khác tương đối hiện đại, ngồi ra cơng ty cịn nằm ở khu vực chiếm 65% lượng thép tiêu thụ của cả nước và lượng lao động chỉ cĩ khoảng 4000 người. Hiệu suất sử dụng cơng nghệ thiết bị của cơng ty thép Miền Nam cũng đứng đầu .

• Thứ năm, cơ cấu các cơng ty thương mại phụ trách phân phối thép của tổng cơng ty thép Việt Nam khơng hợp lý. Trong một khu vực cĩ nhiều đơn vị

với chức năng và nhiệm vụ gần như nhau, việc phân cơng thị trường theo địa bàn ,mặt hàng khơng hiệu quả .Trong khu vực phía Bắc cĩ 5 đơn vị lưu thơng ,trong đĩ 2 ở Hà Nội, 1 ở Thái Nguyên, 1 ở Hải Phịng và 1 ở Quảng Ninh. Ở Tp Hồ Chí Minh cũng cĩ 2 đơn vị lưu thơng cùng hoạt động trên một địa bàn .Trong những năm gần đây, hiệu quả hoạt động của các đơn vị lưu thơng cĩ xu hướng giảm sút ,khơng phát huy được lợi thế về vốn ,cơ sở vật chất của đơn vị

.Quan trọng hơn là chưa tạo ra được sự gắn bĩ và liên kết hỗ trợ giữa khối sản xuất và lưu thơng trong tổng cơng ty thép Việt Nam.

II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM THỜI KỲ 1998 -2002.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (Trang 36 - 40)