Cơ chế tín dụng đối với hộ sản xuất:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 47 - 48)

C. Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với hộ sản xuất: 1 Quan điểm của Ngân hàng Nguyên Bình.

2.Cơ chế tín dụng đối với hộ sản xuất:

Trong những năm qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam nói chung và của Ngân hàng nông nghiệp Cao Bằng nói riêng luôn luôn đợc bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện cơ chế cho vay nói chung và cho vay hộ sản xuất nói riêng phù hợp với thực tiễn công tác qua việc ban hành các văn bản hớng dẫn cho vay đối với khách hàng nh sau :

(Để tránh trùng lặp với các văn bản, quyết định đã nêu ở phần tr ớc, chỉ xin nêu tóm tắt một số văn bản chỉ thị từ năm 1996 trở về đây).

2.1. Văn bản của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam:

- Công văn 1667/NHNo - 05 ngày 9/9/1997 của NHNo Việt Nam về thực hiện Chỉ thị 09/CT-NH1 của Thống đốc NHNN Việt Nam về một số vấn đề về điều kiện và thủ tục tín dụng.

- QĐ 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam về quy định cho vay đối với khách hàng.

- CV 791/NHNo - 06 ngày 26/4/1999 của NHNo Việt Nam về việc thực hiện một số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.

- CV 882/NHNo - 06 ngày 11/5/1999 của NHNo Việt Nam về một số biện pháp thực hiện văn bản 791/NHNo - 06.

- CV 993/NHNo - 06 ngày 24/5/1999 hớng dẫn giải quyết vớng mắc khi thực hiện QĐ 67 của Chính phủ.

2.2. Văn bản của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Cao Bằng :

- QĐ 33/NHNo - TD ngày 10/7/1998 của NHNo Cao Bằng về điều hành, quản lý công tác tín dụng.

- VB 54/KHKD ngày 21/9/1998 của NHNo Cao Bằng về chấn chỉnh công tác tín dụng.

- VB 02/NHNo - KD ngày 21/1/1999 của NHNo Cao Bằng về thực hiện chế độ cho vay mới.

- VB 32/NHNo - KD ngày 3/5/1999 của NHNo Cao bằng về việc thực hiện chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.

- VB 54/NHNo - KD ngày 14/6/1999 của NHNo Cao bằng quy định phân cấp phán quyết cho vay tối đa đối với một khách hàng vay vốn.

Cho vay hộ sản xuất có thể chia thành 2 thời kỳ nh sau : - Trớc khi có QĐ 67/TTg.

Trong cơ chế đầu t, đầu t cho phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Phơng thức chuyển tải vốn tín dụng đợc hình thành thông qua việc cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nh : Vật t nông nghiệp, giống và thức ăn gia súc, mía đờng. Cho vay trực tiếp hộ nông dân thông qua 2 kênh vốn tín dụng NHNo và NHNg dựa trên cơ sở các văn bản về cho vay của NHNo & NHNg đã ban hành. Trong quá trình cho vay trực tiếp hộ sản xuất, nảy sinh vấn đề tài sản thế chấp dùng trong quá trình vay vốn cho các món vay trên 5 triệu đồng (Theo VB 1667 của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam) của hộ sản xuất ở nông thôn thờng có giá trị thấp và khó bán. Nên việc đầu t cho các hộ nông dân vay trên 5 triệu đồng để thực hiện các dự án phát triển kinh tế V.A.C, mua sắm nông cụ còn ít nhiều bị hạn chế, d nợ tăng chậm. Việc cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất cũng đợc quan tâm đúng mức, d nợ ngày càng tăng, các tổ vay vốn đợc thành lập nhng cha nhiều.

- Sau khi có QĐ 67/TTg.

Hoạt động tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn đợc khai thông về cơ chế nghiệp vụ, định hớng đầu t, mức đầu t. NHNo & PTNT Nguyên Bình tiếp tục đẩy mạnh cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp : cung ứng vật t nông nghiệp, chế biến sản phẩm nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 47 - 48)