Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ sản xuất.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 58 - 59)

C. Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với hộ sản xuất: 1 Quan điểm của Ngân hàng Nguyên Bình.

10.Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ sản xuất.

Thực hiện cho vay hộ nông dân là nội dung đổi mới thiết yếu của ngành Ngân hàng và là một phần quan trọng của công cuộc đổi mới.

10.1. Đối với sản xuất:

Tạo cho hộ nông dân nghèo thông qua phát triển kinh tế sản xuất từng b- ớc đảm bảo cuộc sống và có tích luỹ để góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh và phù hợp với lòng dân mong muốn đúng với chủ trơng đờng lối Đảng Nhà nớc đề ra, mục tiêu đầu t tín dụng cho hộ sản xuất là nhằm phát triển sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm về lơng thực, thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tiềm năng về đất, mặt n- ớc sức lao động; Giải quyết việc làm phần lớn cho xã hội. Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Hạn chế đợc tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn tạo điều kiện cho ngời dân, kinh doanh tăng năng xuất từng bớc thực hiện chơng trình đổi mới nông thôn, xoá đói, giảm nghèo.

Hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng còn đợc thể hiện cụ thể qua các mặt nh sau :

+ Về sản xuất nông lâm nghiệp .

Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nông thôn có nhiều đổi mới, vốn Ngân hàng đã giúp nông dân chuyển từ thế độc canh, thuần nông, chuyển sang luân canh kết hợp gữa trồng trọt và chăn nuôi với nghề rừng, nông dân đợc sử dụng ruộng đất lâu dài, có chiều hớng phát triển, xuất hiện 1 số mô hình hộ kinh tế làm ăn khá giỏi, phát triển kinh tế trang trại miền núi. Có thể nói vốn ngân hàng là một nhân tố mới thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Sản lợng l- ơng thực qua các năm đều tăng cao:

Năm 1995: 9.614,30 Tấn Năm 1996: 9.750 Tấn Năm 1997: 10.467,65 Tấn Năm 1998: 11.093,22 Tấn Năm 1999: 11.400 Tấn + Về chăn nuôi gia súc gia cầm:

Đàn gia súc, gia cầm phát triển ngày càng cao qua các năm:

Đàn trâu: Năm 1995: 9.878 con. Năm 1999: 15.250 con. Đàn bò : Năm 1995: 9.422 con . Năm 1999 : 16.400 con Đàn lợn : Năm 1995 : 22.500 con. Năm 1999 : 30.500 con.

Đàn gia cầm: Năm 1995: 130.000 con . Năm 1999: 180.000 con. + Về giao thông nông thôn: Thực hiện Nhà nớc và nhân dân cùng làm bảo dỡng và làm mới trên 50 km đờng liên xã.

+ Công tác định canh định c :

Vốn của Ngân hàng đã giúp đồng bào các dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống thoát khỏi nạn du canh du c theo tập quán lâu đời để lại, đổi mới từ ph- ơng thức đầu t vốn manh mún, phân tán trớc đây sang cơ chế thị trờng đầu t tập trung qua dự án phát triển sản xuất.

Qua số liệu chứng minh trên cho thấy Ngân hàng huyện Nguyên Bình tập trung vốn cho hộ nông dân ngày càng nhiều, sử dụng tổng hợp nhiều nguồn vốn nh trồng rừng, vốn phát triển nông thôn, vốn chơng trình 06 để thay thế cây thuốc phiện ...., vốn huy động của chính Ngân hàng.

10.2. Đối với ngành Ngân hàng.

Đa dạng hoá các hình thức cho vay, giảm bớt thủ tục cho vay rờm rà: Doanh số cho vay hộ sản xuất ngày càng nâng cao.

Có một thị trờng đầu t ổn định, khách hàng đông dẫn tới việc điều hoà tiền tệ thanh toán có điều kiện thuận lợi.

Ngân hàng góp phần đắc lực đối với các chính sách đờng lối của Đảng và Nhà nớc là xoá đói, giảm nghèo. Nớc ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Có sự quản lý của Nhà nớc XHCN.

Theo tính toán hiện nay vốn vay của ngân hàng chiếm tỷ trọng từ 65- 70% vốn cần thiết cho sản xuất của hộ nông dân. Vì vậy vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế rất quan trọng.

Đối với sự chuyển dịch cơ cấu đầu t đối với hộ sản xuất tạo điều kiện cho Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Cao Bằng nói chung và NH Nguyên Bình nói riêng, thoát ra khỏi sự sa sút trớc đây và dần dần hớng tới kinh doanh tiền tệ tín dụng có lãi. Mặc dù tổng thể lãi không đáng bao nhiêu. Nhng cũng là điều phấn khởi tự hào đối với một huyện miền núi trong kinh doanh tín dụng.

Tóm lại : Việc mở rộng môi trờng kinh doanh, tăng số hộ đợc vay, tăng số tiền vay của mỗi hộ của ngân hàng Nguyên Bình là dấu hiệu đánh dấu nhịp độ tăng trởng về kinh tế xã hội, tăng trởng kinh tế hộ cũng nh tăng trởng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 58 - 59)