C. Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với hộ sản xuất: 1 Quan điểm của Ngân hàng Nguyên Bình.
11. Những khó khăn tồn tại trong quá trình thực hiện cho vay hộ sản xuất.
So với yêu cầu thực tế sản xuất nông lâm nghiệp ở Nguyên Bình thì trong thời gian qua số hộ vay vốn vẫn cha đợc vay, nhiều nhất là những vùng cao,
xa xôi hẻo lánh đờng đi lại khó khăn, số tiền vay đến các hộ vẫn còn ít cha đáp ứng đợc nhu cầu của nhiều ngời nông dân cần vay vốn.
Trình độ hiểu biết của các hộ về Ngân hàng còn thấp, nên ngại tiếp cận với vốn vay Ngân hàng, một số làm ăn thua lỗ không trả nợ đợc, nhất là đối với những hộ nghèo, khó khăn.
- Hộ vay vốn ở Nguyên Bình chủ yếu là hộ nghèo (hộ nghèo rất thiếu vốn) nhng lại không có kinh nghiệm làm ăn. Nếu cho loại hộ này vay với diện rộng thì khả năng rủi ro tín dụng lại rất lớn. Đó là nỗi lo, nỗi trăn trở của Ngân hàng vì Ngân hàng đi vay về để cho vay mà cũng không phải là vốn riêng của Ngân hàng.
- Hợp tác xã với chức năng làm dịch vụ cho nông dân, làm bật ra nhu cầu vốn của nông dân, là tổ chức trung gian để Ngân hàng cho hộ nông dân vay vốn, nhng hiện tại rất kém. Đến nay còn khoảng từ 5-7 HTX (chủ yếu vùng thấp) có làm dịch vụ cho hộ nông dân, còn lại là làm cầm chừng, hoặc chỉ tồn tại trên danh nghĩa, đối với HTX này Ngân hàng không tin tởng giao vốn để họ cung cấp cho hộ nông dân. Vì vậy đã hạn chế đến diện và số lợng vốn cho hộ nông dân vay. Càng cho hợp tác xã vay thì vốn Ngân hàng càng thêm nguy cơ đóng băng.
+ Thủ tục vay còn gây nhiều phiền hà (phải có nhiều chữ ký, dấu, mới đủ điều kiện vay) nông dân phải đi lại nhiều lần, mất thời gian tốn kém chi phí. thời gian cho vay còn gò ép, cha phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp.
Đặc biệt là về lãi xuất cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp, cũng đang là những vấn đề cần quan tâm. Vấn đề này đang là những yếu tố cơ bản hạn chế đến việc mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất, ảnh hởng đến hiệu quả của sản xuất và lợi ích của ngời nông dân.
Vấn đề này đợc thể hiện ở một số điểm sau:
+ Lãi xuất cho vay hộ nông dân hiện nay nếu so với các loại lãi xuất khác trên thị trờng vốn không phải là thấp.
Chính yếu tố này cũng tác động tới việc mở rộng đầu t tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và kinh tế trang trại, tác dụng kích thích sản xuất cha cao vấn đề đặt ra là hạ lãi suất đầu vào để có thể giảm lãi suất đầu ra, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ với lãi suất bình quân 0,65%/tháng thì ngời vay có thể chấp nhận đợc.
+ Mô hình tài chính tín dụng nông thôn cha đợc hình thành, hoạch định và hiện nay ở nông thôn đang có quá nhiều mức lãi suất khác nhau, do nguồn vốn cho vay của Nhà nớc còn giao cho nhiều tổ chức quản lý và thực hiện cho
vay. Chẳng hạn nh nguồn vốn tài trợ quốc tế, do một số tổ chức đoàn thể thực hiện cho vay lãi xuất chỉ có dới 1%/tháng.
Nguồn vốn giải quyết việc làm của Chính phủ 327 do Kho bạc thực hiện thì lãi suất cũng rất thấp....và nhiều nguồn vốn tài trợ khác. Điều đó đã gây ra tình trạng suy nghĩ chông chờ vào các nguồn vốn cho vay lãi suất thấp, đồng thời còn phát sinh nhiều tiêu cực làm giảm đi tính chất u đãi về lãi suất cho vay đối với hộ nông dân và làm cho bản chất của tín dụng Ngân hàng là "đi vay để cho vay" bị thu hẹp lại.
+ Về phía Ngân hàng đầu t cho hộ nông dân nhận thức từ một số nhân viên còn rất yếu kém biểu hiện:
- Nhận thức cho vay hộ nông dân còn đơn giản (nhất là thời gian từ 1991, 1992, 1993 một bộ phận quá chậm đổi mới, t tởng bao cấp vẫn còn nặng nề, không ít nơi, ít ngời ngại cho hộ nông dân vay.
- Cho vay hộ nông dân là vấn đề khó, là vấn đề khoa học nhng trình độ năng lực cán bộ nhân viên Ngân hàng nông nghiệp Nguyên Bình còn bất cập mặc dù trình độ cán bộ Ngân hàng nông nghiệp huyện, với 27% đại học và t- ơng đơng đại học, 73% trung cấp nhng vẫn còn cha am hiểu hết về kỹ thuật nông nghiệp, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật về cây, con giống...Do đó việc cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp còn nhiều lúng túng cha đáp ứng đợc đòi hỏi thực tiễn của nông nghiệp nông thôn miền núi. Việc xác định mức vốn vay, định kỳ hạn nợ, tính toán hiệu quả kinh tế...còn thiếu cơ sở khoa học, thiếu thực tiễn kiểm tra sau khi cho vay cha đợc thờng xuyên cho nên mức độ an toàn cũng nh hiệu quả cha thật cao trong việc cho vay hộ nông dân nói chung vẫn sảy ra tình trạng không có khả năng trả nợ Ngân hàng, nợ quá hạn khó thu hồi.
+ Chỉ tiêu doanh thu thực hiện ở mức độ thấp đã ảnh hởng trực tiếp đến kết quả tài chính và đời sống cán bộ công nhân viên.
+ Nguyên nhân của những tồn tại là do:
Việc chấp hành cơ chế, thể lệ chế độ, chấp hành quy trình, kỷ luật tín dụng cha đợc nghiêm và thật triệt để. Tình trạng vi phạm chế độ, thể lệ nghiệp vụ khi sảy ra cha đợc Ngân hàng huyện tự giác chấn chỉnh kịp thời và xử lý kiên quyết, nhất là đối với những cán bộ vi phạm do thiếu trung thực, ý thức kém, lạm dụng vì t lợi cá nhân.
+ Công tác kiểm tra, kiểm soát tuy có làm thờng xuyên nhng hiệu quả ch- a cao. Việc tổ chức sửa sai phát hiện qua thanh tra kiểm tra còn chậm. Cán bộ giám định viên đặt tại Ngân hàng cơ sở ít phát huy tác dụng, có trờng hợp bị
vô hiệu hoá kiểm tra chuyên đề của các Phòng ban chức năng của Ngân hàng huyện thiếu thờng xuyên và bài bản.
+ ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên cha cao. Một số cán bộ quản lý điều hành còn bàng quan trớc lợi ích chung cha sâu sát, thiếu cụ thể. Công tác điều hành chỉ đạo còn mang nặng t tởng chông chờ ỷ lại, cung cách làm ăn còn những biểu hiện tuỳ tiện, gia đình chủ nghĩa.
Hiện nay huyện có 5.562 hộ nông dân, đang tiến hành sản xuất rải rác ở 18 xã đòi hỏi phải có một đội ngũ lực lợng cán bộ khoảng 60% làm tín dụng, nhng hiện nay mới có 36,84% cán bộ làm tín dụng cho hộ nông dân vay đó là một điều cha hợp lý trong tổ chức màng lới, vì vậy trong thời gian qua Ngân hàng Nguyên Bình cha bao quát đợc sâu rộng trong nông thôn, bạn hàng nông dân.
Vì vậy kết quả đầu t cho hộ nông dân còn hạn hẹp cả về diện lẫn số lợng. Việc điều hành cụ thể của Ngân hàng Nguyên Bình từng lúc, từng nơi còn thiếu năng động, thiếu sự hợp tác với các ngành, các cấp, giữa các nghiệp vụ bộ phận công tác...nên cha tạo ra sức mạnh tổng hợp trong qúa trình thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nông dân.
Việc rút kinh nghiệm không thờng xuyên cha tiến hành nghiên cứu khoa học trên diện rộng và lợng vốn đầu t còn ít, mức độ an toàn của tín dụng cha cao, hiệu quả kinh tế - xã hội cha nhiều.
Chơng III
Những đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện phát triển cho vay đối với hộ sản xuất