Cho vay tín chấp (hộ nghèo)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 55 - 56)

C. Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với hộ sản xuất: 1 Quan điểm của Ngân hàng Nguyên Bình.

2-Cho vay tín chấp (hộ nghèo)

* Năm 1999:

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn

Số hộ vay Số tiền

Thu nợ D nợ Số hộ vay Số tiền Thu nợ D nợ Cho vay hộ SX 1.800 4.252 2.988 4.970 5.199 12.750 9.692 11.950

Trong đó:

1- Cho vay trực tiếp tơí hộ 1.800 4.252 2.988 4.970 1.749 4.250 3.192 4.950Trong đó: Trong đó:

Sản xuất Nông, lâm nghiệp 1.440 3.401,6 2.390 3.976 1.399 3.400 2.554 3.960

2- Cho vay tín chấp (hộ nghèo) nghèo)

3.450 8.500 6.500 7.000

* Năm 2000

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn

Số hộ vay Số tiền

Thu nợ D nợ Số hộ vay Số tiền Thu nợ D nợ Cho vay hộ SX 2.850 6.670 5.369 5.865 7.541 18.130 14.121 16.885

Trong đó:

1 Cho vay trực tiếp tơí hộ 2.850 6.670 5.369 5.865 3.250 7.830 6.301 6.885Sản xuất Nông, lâm nghiệp 2.280 5.336 4.295 4.692 2.600 5.508 5.040 5.508 Sản xuất Nông, lâm nghiệp 2.280 5.336 4.295 4.692 2.600 5.508 5.040 5.508

2- Cho vay tín chấp (hộ nghèo) nghèo)

4.291 10.300 7.820 10.000

Dolàm công tác cho vay trên địa bàn, Ngân hàng nông nghiệp Nguyên Bình đã đợc cấp Uỷ, Chính quyền địa phơng đánh giá cao vai trò phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

"Ngân hàng đã giúp cấp Uỷ Chính quyền địa phơng củng cố đợc tổ chức đoàn thể ở các xã và thị trấn, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa ph- ơng, làm thay đổi bộ mặt ở nông thôn...Ngân hàng là ngời bạn đáng tin cậy của nhân dân, là Ngân hàng của dân".

Nhìn chung tình hình thu nợ cũng phụ thuộc một phần vào phơng pháp cho vay. Kết quả thu nợ năm 2000, các hộ sản xuất trong huyện đều trả nợ gốc và lãi sòng phẳng, đúng kỳ hạn nợ. Tuy nhiên vẫn còn một số ít hộ sản xuất không dùng vốn Ngân hàng đầu t vào sản xuất mà đem sử dụng vào việc khác, nên có phần nào ảnh hởng đến d nợ của Ngân hàng.

Qua số liệu ta thấy cho vay hộ sản xuất ngày càng tăng lên năm sau cao hơn năm trớc. Mặc dù còn rất nhiều khó khăn song Ngân hàng huyện đã cố gắng phấn đấu, phục vụ tốt cung ứng vốn cho sản xuất phát triển. Đây cũng là số liệu đánh giá hoạt động của Ngân hàng Nguyên Bình đã thay đổi cơ cấu cho vay chủ yếu là hộ sản xuất, số hộ đến vay Ngân hàng ngày càng nhiều hơn, d nợ năm sau cao hơn năm trớc đánh giá đúng thực chất sự tồn tại và tất yếu về chiến lợc trong tơng lai của Ngân hàng. Do chuyển đổi cơ chế đã tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất kinh doanh.

Bằng nhiều biện pháp đồng bộ liên tục, nhiều năm qua Ngân hàng nông nghiệp Nguyên Bình đã tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc cả về huy động vốn, sử dụng vốn. Nhờ huy động vốn tăng và tơng đối ổn định nên d nợ cũng tăng lên, đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu cho vay vốn hợp lý của các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế hộ sản xuất.

Do chấp hành tốt quy trình cho vay, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, lại đợc cấp Uỷ chính quyền địa phơng giúp đỡ nên việc cho vay, thu nợ của Ngân hàng Nguyên Bình đạt chất lợng cao, tỷ lệ thu lãi thờng đạt tỷ lệ 95% trở lên. Điều đó cũng phản ánh cả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sử dụng tiền vay đúng mục đích của khách hàng vay vốn.

* Tóm lại: Trên cơ sở hệ thống quan điểm của Ngân hàng, với đặc thù

miền núi Ngân hàng nông nghiệp Cao Bằng nói chung và Ngân hàng Nguyên Bình nói riêng bằng hành động thực tiễn, từng bớc đa các mặt hoạt động Ngân hàng ngày càng sâu rộng hơn vào nông nghiệp, nông thôn, góp phần giải phóng sức lao động, từng bớc phá vỡ thế độc canh, tự cung, tự cấp, khơi dậy những tiềm năng kinh tế, tạo công ăn việc làm, xây dựng nền sản xuất hàng hoá nông nghiệp nông thôn, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn của Đảng ta.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 55 - 56)