Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 25 - 28)

1. Môi trờng kinh doanh:

Bớc vào thực hiện cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà n- ớc, trong năm qua Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Nguyên Bình đã xác định đợc cơ chế đúng đắn: Đó là Nông - Lâm và chế biến xuất khẩu. Đồng thời huyện đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó một cách hợp lý nhằm khai thác và sử dụng hết tiềm năng sẵn có của địa ph ơng. Từ 1995 đến nay nhịp độ tăng trởng kinh tế của huyện luôn đạt từ 4,5% đến 6,5% , trong đó giá trị tổng sản lợng nông - lâm tăng 8,5% đến 9%. Riêng đối với lâm nghiệp có mức tăng đến 10% do chuyển dịch nhanh theo h ớng sản xuất hàng hoá (đặc biệt là trúc xuất khẩu). Việc chuyển dịch cơ cấu đã làm giảm đáng kể tính chất sản xuất tự nhiên, tự cung, tự cấp của huyện miền núi, cơ cấu kinh tế tiểu vùng từng bớc chuyển lên rất rõ rệt, số lợng các xí nghiệp quốc doanh đang giảm dần trong 5 năm qua, đó là các đơn vị nh : Nhà máy xi măng Nguyên Bình, nhà máy Miến dong, Công ty khai thác mỏ, xí nghiệp vôi đá...Kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên rất nhanh, xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mới, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực Nông - Lâm. Nguồn thu Ngân sách từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh từ chỗ chỉ chiếm 40% năm 1995 đến nay đã tăng tới 64%.

2. Công cụ điều hành nền kinh tế địa phơng :

Tác động vào quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế nói trên, chính sách thuế và chính sách tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng hàng đầu.

2.1. Về chính sách thuế.

Về lĩnh vực thuế đã đợc sử dụng nh một công cụ điều chỉnh và kích thích quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua các biện pháp.

- Vận dụng đúng đắn chính sách thuế nông nghiệp trớc đây và hiện nay đó là thuế đất nông nghiệp, qua đó đã kích thích việc hình thành các vùng chuyên canh trong huyện nh vùng cây thuốc lá ở Lang Môn, Bắc Hợp, cây chè ở Nà Bao, cây vầu ở Quang Thành, Tam Kim, cây trúc xuất khẩu ở Mai Long, Phan Thanh... khôi phục lại các vùng trồng thông lấy nhựa, sa mộc, chè, đỗ tơng, trúc trớc đây lại thu hẹp do cơ chế quan liêu bao câp gây ra. Việc thu thế nông nghiệp từ đó đã không ngừng tăng lên từ 500 triệu năm 1995; năm 1997 là 800 triệu; năm 1999 là 1,5 tỉ chiếm 16,4% tổng thu ngân sách huyện.

- Xây dựng chính sách thu thuế rừng, thuế tài nguyên khoáng sản đúng đắn phù hợp tạo điều kiện bảo vệ rừng tự nhiên, hạn chế việc khai thác bừa bãi tài nguyên rừng và khoáng sản.

- Có chính sách miễn giảm thuế phù hợp với cơ sở kinh doanh ở miền núi tạo điều kiện cho việc lu thông hàng hoá giữa miền xuôi với miền núi, giữa các vùng trong huyện với toàn tỉnh đợc thuận lợi, nhanh chóng. Đã vận dụng miễn giảm thuế đối với dây chuyền công nghệ mới trong chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, miễn giảm thuế với các cơ sở sản xuất mới đi vào hoạt động, đối với các nghề truyền thống cần kích thích phát triển nh dệt thổ cẩm xuất khẩu, làng nghề miến dong, trồng nấm hơng.

Việc vận dụng các chính sách thuế đúng đắn đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng. Thông qua việc thực hiện các chính sách thuế đã khẳng định hớng đi cho các Doanh nghiệp, cho hộ sản xuất kinh doanh trong địa bàn huyện chuyển dịch theo cơ chế kinh tế hàng hoá.

2.2. Về công tác Ngân hàng thực hiện nguyên tắc:

- Ngân hàng Nguyên Bình chỉ đầu t vốn cho các hộ có dự án kinh tế có hiệu quả cho các vùng sản xuất hàng hoá, không đầu t tràn lan, áp đặt nh trớc đây.

- Đối với các đơn vị quốc doanh làm ăn thua lỗ dứt khoát không cho vay.

- Tập trung vốn chuyển mạnh sang cho vay hộ sản xuất theo đúng tinh thần chỉ thị 202/HĐBT và Nghị định 14/CP, quyết định 67/TTg.

Trong cơ chế kinh tế thị trờng, chính sách thuế và chính sách tín dụng Ngân hàng là chính sách kinh tế vô cùng quan trọng của Nhà n ớc có quan hệ chặt chẽ với nhau. Kinh tế miền núi hiện nay không phải lúc nào cũng phải trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nớc, nhng với chính sách thuế và tín dụng Ngân hàng nói trên, việc vận dụng thực tế phải tính toán cụ thể, mềm dẻo và linh hoạt.

Với nhận thức đúng đắn về vai trò nhiệm vụ của Ngân hàng trong kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Ngân hàng nông nghiệp Nguyên Bình đã đặt công tác tín dụng đối với việc phát triển kinh tế nông nghiệp, và nông thôn hiện nay là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Ngân hàng huyện. Điều đó đợc thể hiện qua công tác huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 25 - 28)