Kiến nghị đối với ngân hàng Nông nghiệp Nguyên Bình.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 69 - 70)

II. Những kiến nghị đề xuất: 1 Kiến nghị đối với Nhà nớc.

5-Kiến nghị đối với ngân hàng Nông nghiệp Nguyên Bình.

5.1- Tìm biện pháp khả thi tăng nguồn vốn trong địa bàn. Có chủ động đ- ợc vốn thì mới có thể mở rộng đợc vốn vay bằng mọi biện pháp phải sử dụng tất cả các phơng pháp huy động truyền thống. Phát huy mạng lới rộng khắp các thôn xã đều có cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn nắm bắt khả năng, vận động gửi vào ngân hàng mọi nguồn nội ngoại tệ nhàn rỗi.

- Tăng cờng vận động khách hàng mở tài khoản tiền gửi nh t nhân và vận động thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng.

- Cải tiến lề lối làm việc, nâng cao ý thức phục vụ khách hàng, đây là yếu tố quan trọng nhất để thuyết phục ngời gửi tiền. Vì uy tín ngân hàng là an toàn, bảo toàn đợc vốn, thuận tiện đơn giản.

5.2- Tăng cờng công tác tuyên truyền tiếp thị kể cả trực tiếp và gián tiếp, trong đó coi trọng khâu tiếp thị, tuyên truyền của cán bộ ngân hàng, Tập trung chủ yếu vào các quy trình thủ tục vay vốn, điều kiện vay vốn và các hình thức tiền gửi để khách hàng biết lựa chọn thực hiện việc đào tạo lại cán bộ cả về năng lực nghiệp vụ, kiến thức kinh tế mọi ngành để có đủ khả năng t vấn xây dựng và thẩm định dự án đầu t, từng bớc nâng cao hiệu quả tín dụng....

5.3- Mở rộng hình thức cho vay qua tổ liên doanh đối với các món nhỏ từ 5 triệu đồng trở xuống thông qua các đoàn thể mà nòng cốt là Hội phụ nữ, Hội nông dân theo tinh thần Nghị quyết liên tịch giữa TW Hội nông dân Việt Nam với NHNo Việt Nam; Theo hớng dẫn tại Công văn số 2648/NHNo - 06 ngày 15/11/1999 của NHNo Việt Nam. Từ đó giảm lợng hồ sơ tín dụng, giảm bớt quá tải tăng thêm trách nhiệm và lực lợng kiểm tra, kiểm soát trớc và sau khi cho vay.

5.4- Đa dạng hoá các loại cho vay ngoài tín dụng truyền thống có thể mở thêm các loại cho vay nh vay cầm cố, cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp,

nghiên cứu mạnh dạn đầu t các mô hình kinh tế mới có hiệu quả cao, tỷ suất hàng hoá lớn nh kinh tế tiểu nông, kinh tế trang trại. Đặc biết là các trang trại nông lâm nghiệp, chăn nuôi là những tiềm năng thế mạnh của kinh tế địa ph- ơng để thu hút khách hàng, các loại cho vay này lâu nay cha làm cần mạnh dạn mở rộng về quy mô đối tợng.

5.5- Thực hiện các biện pháp để không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng.

5.6- Tìm kiếm, phát hiện hớng dẫn khách hàng xây dựng các dự án khai thác, các thế mạnh trong địa bàn huyện nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, thực hiện thẩm định và đầu t theo dự án.

5.7- Bố trí xắp xếp lại cơ cấu biên chế phòng tín dụng hợp lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cho vay ở huyện miền núi vì tỷ lệ cán bộ tín dụng hiện nay còn thấp (36%). Chủ động sáng tạo trong kinh doanh, sử dụng có hiệu quả 5 công cụ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh là :

Lãi xuất - Kế hoạch - Tài chính - Kiểm soát và Thi đua.

Thờng xuyên bảo đảm thông tin 2 chiều giữa khách hàng với ngân hàng để phục vụ tốt hơn nữa, giữa Ngân hàng với cấp Uỷ chính quyền địa phơng để nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội địa phơng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Cấp uỷ chính quyền huyện Nguyên Bình.

5.8- Vận dụng sáng tạo cơ chế khoán tài chính đến tổ và ngời lao động để tăng năng suất lao động, thực hiện khen thởng kỷ luật nghiêm minh tránh hiện tợng dễ thì làm, khó thì bỏ trong công tác tín dụng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng (Trang 69 - 70)