Mối quan hệ giữa các loại lao động với việc tạo ra giá trị thặng dư

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay doc (Trang 78 - 91)

2.1.3.1. Mối quan hệ giữa lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động trí óc, lao động khoa học - công nghệ, lao động tổ chức quản lý với giá trị và giá trị thặng dư về chất

Thực tiễn sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hàng húa cho thấy, cỏc chủ thể trong xó hội đều có thu nhập bằng tiền với tư cách là đại biểu cho một lượng giá trị nhất định, từ đó đó xuất hiện quan niệm cho rằng lao động không phải là nguồn gốc duy nhất của giá trị và giá trị thặng dư. Ngoài lao động thỡ tư bản dưới các hỡnh thỏi khỏc nhau và đất đai cũng tạo ra giá trị, do đó cũng có thể tạo ra giá trị thặng dư. Quan điểm này được hỡnh thành từ rất sớm trong lịch sử tư tưởng kinh tế mà học giả đầu tiên luận giải một cách tương đối có hệ thống là A.Smith, sau được các nhà kinh tế học thuộc trường phái Kinh tế chính trị tư sản tầm thường, đặc biệt là G.B.Say thừa kế. Quan điểm này đó được C.Mác phê phán một cách toàn diện trên cơ sở khoa học trong các trỡnh bày về lý luận giỏ trị và giỏ trị thặng dư của mỡnh. Từ cuối thế kỷ XIX trờn cơ sở kết hợp lý thuyết về các đại lượng giới hạn và lý thuyết kinh tế, quan điểm này tiếp tục được thừa kế và phát triển theo hướng mới bởi các học giả Tân cổ điển thời kỳ đầu, trở thành cơ sở lý luận cho sự hỡnh thành cỏc khoa học về quản trị kinh doanh.

Song song với quan điểm trên, đó hỡnh thành quan điểm cho rằng mọi lao động dù có trỡnh độ giản đơn hay phức tạp, dù là lao động sản xuất trực tiếp hay lao động quản lý, lao động trí óc hay lao động thể lực, lao động khoa học - công nghệ... đề có vai trũ tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự hỡnh thành quan điểm này là do thực tiễn phát triển của phân công lao động xó hội dưới tác động của kinh tế thị trường và cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại đó tạo ra cỏc ngành nghề mới với số lượng không ngừng tăng nhanh. Mặc dù chủ thể của

-79-

các ngành, nghề mới với những hoạt động lao động hết sức khác nhau về tính chất ngành, nghề và trỡnh độ, song cũng đều là chủ thể của nền kinh tế thị trường, cũng có thu nhập đại biểu cho những lượng giá trị nhất định, do đó hỡnh như họ đều là các chủ thể tạo ra giá trị, lao động của họ đều là nguồn gốc để tạo ra giá trị và thậm chí giá trị thặng dư.

Từ phân tích về bản chất của giá trị và giá trị thặng dư cho thấy, không phải mọi lao động đều có vai trũ trong việc tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư. Chỉ có lao động sản xuất hàng hóa mới có khả năng tạo ra giá trị và hỡnh thỏi đặc biệt của nó, lao động làm thuê không công mới tạo ra giá trị thặng dư. Do đó, để làm rừ vai trũ của cỏc loại lao động như lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động quản lý, lao động khoa học – công nghệ, lao động trí óc... trong việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư, cần phải nghiên cứu quan hệ của từng loại lao động đó với giá trị và giá trị thặng dư, tức là phải xác định rừ chỳng cú phải là yếu tố tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư hay không.

Để làm rừ những vấn đề trên cần phải xuất phát từ định nghĩa về các loại lao động kể trên và so sánh chúng với lao động với tư cách là thực thể của giá trị và giá trị thặng dư.

Theo C.Mác, lao động giản đơn trong nền kinh tế hàng hóa là “một sự tiêu phí sức lao động giản đơn mà trung bỡnh thỡ một con người bỡnh thường nào, một con người không có một sự phát triển đặc biệt nào, cũng đều có trong cơ thể của họ. Mặc dầu lao động giản đơn trung bỡnh cũng thay đổi tính chất của nó trong các nước khác nhau và trong các thời kỳ văn minh khác nhau, nhưng trong một xó hội nhất định thỡ nú vẫn là một cỏi gỡ đó được xác định. Lao động phức tạp chỉ là lao động giản đơn được nâng lên lũy thừa, hay nói đúng hơn, lao động giản đơn được nâng lên”15. Như vậy, lao động phức tạp và lao động giản đơn chẳng qua chỉ là sự

15

-80-

thể hiện của lao động với các trỡnh độ khác nhau, xuất phát từ việc sử dụng những sức lao động có những chất lượng khác nhau. Lao động giản đơn là biểu hiện của sự tiêu phí sức lao động có trỡnh độ phổ biến, và thương được coi là trỡnh độ trung bỡnh, bỡnh thường trong từng điều kiện lịch sử cụ thể của xó hội, trong khi lao động phức tạp thể hiện sự tiêu phí những sức lao động có trỡnh độ cao hơn mức trung bỡnh đó.

Trong nền kinh tế hàng hóa, lao động sản xuất hàng hóa cũng có thể phân biệt theo những mức độ khác nhau và được phân thành lao động giản đơn và lao động phức tạp. Tuy nhiên, ngoài lao động sản xuất hàng hóa với tư cách là hỡnh thỏi biểu hiện xó hội của lao động sản xuất vật chất, trong nền kinh tế hàng hóa vẫn tồn tại và thậm chí cũn phỏt triển khụng ngừng cỏc hỡnh thỏi của lao động phi sản xuất vật chất mà chỳng cũng cú thể phõn biệt theo trỡnh độ thành lao động giản đơn hay phức tạp. Do vậy, khi bàn về vai trũ của lao động giản đơn và lao động phức tạp trong quá trỡnh hỡnh thành giỏ trị cũng như giá trị thặng dư, cần phải giới hạn nghiên cứu trong phạm vi lao động sản xuất hàng hóa và hỡnh thỏi đặc thù của nó là lao động làm thuê không công. Nói cách khác, nếu lao động giản đơn hay lao động phức tạp là hỡnh thỏi cụ thể của lao động trừu tượng với tư cách là một mặt của lao động sản xuất hàng hóa thỡ chỳng là yếu tố hỡnh thành giỏ trị; và nếu chỳng là hỡnh thỏi cụ thể của lao động trừu tượng không công của công nhân làm thuê thỡ chỳng cú vai trũ tạo ra giỏ trị thặng dư. Từ đó không thể nhầm lẫn cho rằng mọi lao động giản đơn hay phức tạp đều tạo ra giá trị cũng như giá trị thặng dư. Sự nhầm lẫn đó thể hiện sự nhận thức không đầy đủ, sâu sắc về bản chất của giá trị cũng như giá trị thặng dư.

Về mối quan hệ giữa lao động quản lý, lao động khoa học công nghệ, lao động trí óc với giá trị và giá trị thặng dư cũng cần xuất phỏt từ lý luận giỏ trị và lý luận giỏ trị thặng dư của C.Mác. Để tỡm ra thực thể của giỏ trị, C.Mỏc ban đầu đó sử dụng giả định rằng, lao động sản xuất hàng hóa là một chỉnh thể thống nhất giữa các chức năng của quá trỡnh lao động sản xuất vật chất trong nền kinh tế hàng hóa.

-81-

Không những chỉ các chức năng của quá trỡnh lao động để sản xuất ra một giá trị sử dụng nhất định nào đó, mà cả những chức năng đó được phân tách thành những hoạt động cố định của từng chủ thể của nền sản xuất hàng hóa hay những loại lao động khác nhau về chất, đều được coi là những biến thể của cùng một lao động cá nhân. Nhờ áp dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học như vậy mà C.Mác đó cú thể quy mọi lao động trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất ra hàng hóa thành một thể chung đồng nhất là sự tiêu phí sức lao động của con người sản xuất hàng hóa nói chung, từ đó lóm rừ chất của giỏ trị và giỏ trị thặng dư.

Khi nghiên cứu về lao động với tư cách là thực thể của giá trị như vậy, mọi lao động sản xuất trực tiếp, lao động quản lý, hay lao động khoa học công nghệ, lao động trí óc đều được giả định chỉ là những chức năng cấu thành của một lao động sản xuất hàng hóa thống nhất nói chung, do đó hỡnh như chúng đều có vai trũ là nhõn tố tạo ra giỏ trị và trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa có thờm vai trũ tạo ra giỏ trị thặng dư. Theo giác độ logic và lịch sử, lao động của con người, trong đó có hỡnh thỏi lao động sản xuất hàng hóa, không ngừng được phát triển thể hiện thông qua quá trỡnh phỏt triển của phõn cụng lao động nói chung và phân công lao động xó hội núi riờng. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của phõn cụng lao động nói chung cũng như phân lao động xó hội núi riờng luụn phải dựa trờn một trỡnh độ phát triển nhất định của sản xuất xó hội, thể hiện thụng qua trỡnh độ năng suất lao động xó hội, biểu hiện khả năng phân tách ngày lao động thành hai phần lao động tất yếu và lao động thặng dư.

Thực tế lịch sử cho thấy, thời kỳ ban đầu của xó hội loài người, khi năng suất lao động cũn quỏ thấp, lao động thặng dư hoặc chưa có hoặc chiếm tỷ lệ không đáng kể trong ngày lao động, thỡ phõn cụng lao động ban đầu chỉ có thể là phân công lao động giữa các cá nhân trong phạm vi của từng cộng đồng xó hội ban đầu như gia đỡnh, thị tộc, bộ lạc. Sự phõn cụng lao động ban đầu đó thể hiện thông qua sự sắp xếp lịch trỡnh thời gian của từng cỏ nhõn để hoàn thành từng công việc trong quá trỡnh lao động sản xuất của cải vật chất để thỏa món cỏc nhu cầu trước tiên là

-82-

các nhu cầu vật chất của cộng đồng mà mỡnh là thành viờn cấu thành. Sự phõn cụng lao động đó chỉ có thể dựa vào những điều kiện hiện có lúc đó, do đó chủ yếu trên cơ sở giới tính, sức khỏe. Nhờ tính sáng tạo của hoạt động lao động, năng suất lao động tăng dần, lao động thặng dư cũng tăng theo cả về khối lượng tuyệt đối và tương đối so với lao động tất yếu, đó tạo cơ sở khách quan cho việc thực hiện sự phân tách những chức năng của một lao động thống nhất trong phạm vi của cộng đồng xó hội ban đầu và sau đó là cả trong phạm vi hoạt động của từng cá nhân thành viên, thành những công việc, ngành, nghề nhất định, tức là các điều kiện để thực hiện phân công lao động xó hội biểu hiện thụng qua quỏ trỡnh chuyờn mụn húa sản xuất thành những ngành, nghề khỏc nhau. Nhờ đó mà lao động trí óc dần được tách ra thành một chức năng riêng biệt của một bộ phận dân cư nhất định trong xó hội.

Sự phát triển tương đối độc lập của lao động trí óc so với lao động sản xuất vật chất trực tiếp đó cho phộp xó hội chuyển dần từ việc ỏp dụng cỏc phương pháp sản xuất dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu sang ứng dụng những công nghệ ngày càng mới trên cơ sở nghiên cứu khoa học, do đó trở thành nhân tố thúc đẩy sự phát triển của sức lao động xó hội cựng cỏc yếu tố cơ bản của sản xuất vật chất, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động xó hội, nõng dần tỷ trọng của lao động thặng dư trong lao động sản xuất vật chất trực tiếp và tiếp tục tác động ngày càng mạnh mẽ tới sự phát triển của phân công lao động xó hội. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội núi chung và sản xuất vật chất núi riờng, lao động trí óc nói chung và lao động khoa học – công nghệ với tư cách là bộ phận đặc thù của lao động trí óc nói riêng, không những có thể tồn tại một cách tương đối độc lập so với sản xuất vật chất trực tiếp, trở hành hoạt động chủ yếu của một nhóm chủ thể riêng biệt là các nhà trí thức, các nhà khoa học, mà cũn cú thể tồn tại đan xen với bản thân hoạt động lao động sản xuất trực tiếp, làm cho việc phân biệt ranh giới giữa lao động trí óc và lao động thể lực ngày càng khó phân biệt. Các chủ thể của lao động trí óc, dù là hoạt động lao động trí óc một cách độc lập hay kết hợp với lao động sản xuất trực tiếp trong nền kinh tế hàng hóa đều có thu nhập bằng một lượng giá trị tương đối cao hơn so với

-83-

các chủ thể chủ yếu của lao động thể lực, do đó trong thực tiễn việc thừa nhận rằng lao động trí óc cũng có vai trũ tạo giỏ trị và giá trị thặng dư. Hơn thế nữa, để có thể thực hiện lao động trí óc, cần phát triển sức lao động tới trỡnh độ cao nhất định, do đó, lao động trí óc và lao động phức tạp là những phạm trù gần nghĩa, đều thể hiện sự tiêu phí sức lao động chất lượng cao, từ đó quan niệm rằng lao động trí óc cũng là nguồn gốc của giá trị và giá trị thặng dư càng được củng cố thêm.

Theo quan niệm của C.Mác, những lao động sản xuất hàng hóa khác nhau về chất, “nhưng đều là một sự chi phí sản xuất về óc, bắp thịt, thần kinh, bàn tay, v.v., của con người, và theo ý nghĩa đó đều là lao động của con người. Đó chỉ là những hỡnh thỏi chi phớ khỏc nhau về sức lao động của con người. Dĩ nhiên, bản thân sức lao động phải phát triển đến một mức nào đó thỡ mới cú thể chi phớ được dưới hỡnh thỏi này hay hỡnh thỏi khỏc”16. Do đó, lao động trí óc với tư cách là bộ phận cấu thành của chỉnh thể lao động sản xuất hàng hóa, rừ ràng là nhõn tố gắn với quỏ trỡnh tạo ra giỏ trị. Sự phỏt triển của lao động trí óc theo giác độ này thể hiện trỡnh độ phát triển của sức lao động của xó hội trong sản xuất hàng húa. Với cỏc mức độ phát triển khác nhau của lao động trí óc theo giác độ này đều có thể phân biệt được những trỡnh độ phát triển khác nhau của bản thân sản xuất hàng hóa và phạm trù găn liền với nó là giỏ trị. Trỡnh độ phát triển của lao động trí óc theo giác độ này trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng thể hiện những trỡnh độ sản xuất giá trị thặng dư khác nhau. Từ đây có thể khẳng định, tác động của lao động trí óc tới giá trị và giá trị thặng dư được thể hiện rừ về lượng.

Tuy nhiên, nhân tố tác động tới mặt lượng của giá trị và giá trị thặng dư không nhất thiết phải là nhân tố quy định chất của các phạm trù này. Đó cũng là lý do mà trong cỏc tỏc phẩm của C.Mỏc khụng cú luận điểm nào khẳng định rừ ràng

16

-84-

rằng lao động trí óc là nhân tố tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Sản phẩm của lao động trí óc với tư cách là tri thức, là loại hỡnh sản phẩm đặc thù không phải là sản phẩm vật chất. Do đó, lao động trí óc không thể là nhân tố quyết định giá trị và giá trị thặng dư về chất. Khi phân tích về vai trũ của lao động thương nghiệp thuần túy đối với quá trỡnh hỡnh thành giỏ trị, C.Mỏc đó khẳng định rằng nếu có hoạt động lao động nào đó tồn tại với tư cách là một chức năng mà người sản xuất hàng hóa có thể tự mỡnh thực hiện nhưng không sáng tạo ra giá trị, cũng không sáng tạo ra giá trị thặng dư “thỡ cỏc cụng việc đó cũng không sáng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư khi những người khác đảm nhiệm các công việc đó thay cho họ”17.

Tương tự như lao động trí óc, lao động khoa học - công nghệ, lao động tổ chức quản lý cũng găn liền với lao động sản xuất hàng húa. Sự hỡnh thành và phỏt

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay doc (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)