Đơn giá đóng chai:

Một phần của tài liệu các giải pháp chủ yếu quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm (Trang 45 - 50)

- Các phòng chức năng:

3.Đơn giá đóng chai:

STT Quy cách sản phẩm ĐVT Đơn giá Ghi

chú Máy bán Máy tự

tự động động I Chai chữ nhật, dán đề can 1 Chai 100ml đ/chai 60 2 Chai 480ml đ/chai 230 ... ... II Chai tròn, dán nhãn hồ 1 Chai 80ml đ/chai 50 36 2 Chai 480ml đ/chai 97 51 ... ... 4. Đơn giá bốc xếp: 1 Hàng thành phẩm đóng trong hộp carton thể tích ≤ 0,04 m3 Dới 25 kg 63đ/kiện 2 Hàng thành phẩm đóng trong hộp carton thể tích > 0,04 m3 Dới 25 kg 86đ/kiện 3 Hàng đóng trong phuy ≤ 250 kg 9 200đ/tấn 4 Hàng đóng trong phuy > 250 kg 11 500đ/tấn

Các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ đợc công ty tính toán theo quy định của nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên làm việc dài hạn và hợp đồng ngắn hạn từ 3 tháng trở lên.

+Đối với yếu tố chi phí sản xuất chung: Dự toán chi phí sản xuất chung của công ty đợc tính nh sau:

- Chi phí nhân viên phân xởng: bao gồm chi phí tiền ăn ca, lơng nhân viên sản xuất: dựa vào số lợng công nhân viên thực tế hiện có tại các phân xởng và số l- ợng tăng cờng trong thời vụ nhân với định mức chi cho mỗi công nhân.

- Chi phí vật liệu bao bì: bao gồm chi mua bảo hộ lao động, chi mua vật t bao bì phục vụ cho sản xuất, vật t hỏng trong định mức, chi mua xăng dầu chạy máy; chi phí dụng cụ sản xuất chỉ tiêu này đợc tính dựa vào năng suất dự kiến của dây chuyền công nghệ hoặc tài liệu những năm trớc.

- Chi phí khấu haoTSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả các TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí khấu hao

đợc công ty tính theo phơng pháp đờng thẳng đối với toàn bộ TSCĐ, sau đó đợc phân bổ cho khối lợng sản phẩm dự kiến, từ đó sẽ có chi phí khấu hao dự toán cho một đơn vị sản phẩm.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm chi phí sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, công cụ dụng cụ tại xởng; chi phí điện thoại, điện, nớc sản xuất; chi kiểm định dụng cụ đo lờng sản xuất: các chỉ tiêu này có thể đợc tính toán dựa vào tình hình thực tế các năm trớc, từ đó có thể tăng giảm chi phí dự toán.

- Chi phí bằng tiền khác: chi phí bồi dỡng độc hại; chi khám sức khoẻ cho công nhân sản xuất; chi phí trả trớc; chi phí vệ sinh, bảo quản kho xởng: đ- ợc lập dự toán dựa vào chi phí đã sử dụng các năm trớc, tăng giảm chi phí để phù hợp với tình hình năm kế hoạch.

2.2.1.2 Công tác lập kế hoạch giá thành sản phẩm của công ty

Giá thành có hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và lập giá. Số tiền thu đợc từ việc tiêu thụ sản phẩm sẽ bù đắp phần chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó. Tuy nhiên, sự bù đắp các yếu tố chi phí đầu vào mới chỉ là đáp ứng yêu cầu của tái sản xuất giản đơn. Trong khi đó mục đích chính của cơ chế thị trờng là tái sản xuất mở rộng tức là giá tiêu thụ hàng hóa sau khi bù đắp chi phí đầu vào vẫn phải bảo đảm có lãi. Do đó, việc quản lý, công tác hạch toán giá thành sao cho vừa hợp lý, chính xác vừa bảo đảm vạch ra phơng hớng hạ thấp giá thành sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng.

Chính vì vậy, song song với việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh, công ty cũng tiến hành lập kế hoạch giá thành sản phẩm- một bộ phận quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Việc lập kế hoạch giá thành là một sự cần thiết khách quan, là cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch của công ty, là mục tiêu phấn đấu và là căn cứ để so sánh, phân tích nhằm tiến tới thực hiện hạ giá thành ở công ty.

- Đặc thù phơng pháp tính giá thành của PSC1:

Để đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất, phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành thực sự hiệu quả, công ty quản lý chi

phí sản xuất theo chi phí thực tế phát sinh. Do đặc điểm quy trình sản xuất giản đơn khép kín, chủ yếu là gia công sang chai, đóng gói thuốc Bảo vệ thực vật, nên chu kỳ sản xuất rất ngắn, thờng xuất kho nguyên vật liệu đi chế biến và hoàn thành nhập kho sản phẩm ngay trong ngày. Do đó, không có hoặc có rất ít sản phẩm dở dang cuối kỳ, nên công ty không tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Toàn bộ các chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành theo công thức tính giá thành giản đơn.

- Căn cứ lập kế hoạch giá thành của công ty:

Trong việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm, công ty căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật của từng khoản mục chi phí trong sản xuất sản phẩm, căn cứ vào khối lợng sản phẩm dự kiến hoàn thành, những biến động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào có thể xảy ra, và dựa trên cơ sở giá thành sản phẩm của công ty trong những năm trớc sau đó công ty sẽ đề ra các biện pháp và tổ chức thực hiện các biện pháp để giảm chi phí đối với các khoản mục chi phí.

Kế hoạch và giá thành thực tế theo từng khoản mục của công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ơng đợc thể hiện thông qua Bảng 6: Giá thành kế

hoạch và giá thành thực tế theo khoản mục chi phí- PSC1 năm 2007, 2008 .” Qua số liệu ở “Bảng 6” cho ta thấy trong nhiều năm, giá thành sản xuất sản phẩm của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành toàn bộ (khoảng từ 70 đến 80%), phần còn lại đợc chia đều cho chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng với tỷ lệ tơng đối đều nhau. Trong giá thành sản xuất sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng từ 75% đến 80%), điều này chủ yếu do đặc thù sản phẩm của Công ty là thuốc Bảo vệ thực vật, các nguyên vật liệu chính (gồm nguyên liệu, phụ gia và dung môi) hầu nh trong nớc cha sản xuất đợc, Công ty phải nhập khẩu từ nớc ngoài với số lợng lớn, giá khá cao và luôn chịu sự biến động của thị tr- ờng thế giới.

Từ bảng số liệu ta cũng thấy đợc việc lập kế hoạch giá thành theo khoản mục chi phí là hoàn toàn hợp lý, giúp cho công ty có thể dễ dàng quản lý chi phí

tại các địa điểm phát sinh chi phí, khai thác các khả năng nhằm hạ giá thành sản phẩm của công ty.

2.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của công ty. giá thành sản phẩm của công ty.

Qua phân tích ở các phần trên, ta đã phần nào có đợc cái nhìn khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ơng. Trong phần này, ta sẽ đi sâu vào so sánh, phân tích thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của Công ty để thấy rõ hơn những điểm hợp lý và bất hợp lý trong việc sử dụng chi phí, hạ giá thành sản phẩm trong những năm vừa qua. Từ đó, đề ra các biện pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực trong công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại PSC1.

2.2.2.1 Phân tích thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2007- 2008 Công ty qua 2 năm 2007- 2008

Để hiểu rõ hơn về công tác tổ chức quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ơng, trớc tiên ta sẽ so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2007- 2008 qua Bảng 7: Phân tích báo

cáo kết quả kinh doanh

Qua bảng so sánh ta thấy tổng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 52.642 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 29,3%. Có đợc kết quả này là do sự nỗ lực không ngừng của Công ty nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm trong năm 2008. Sản phẩm của Công ty đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc, góp phần cũng bà con nông dân đẩy lùi dịch bệnh, giúp cây trồng sinh tr- ởng và phát triển tốt, cho năng suất cao.

Song song với tăng doanh thu, Công ty cũng cố gắng giảm các khoản giảm trừ doanh thu (so với năm 2007 giảm 28,3%) nên doanh thu thuần của công ty trong năm 2008 tăng 55.747 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 33%.

Năm 2008, công ty đạt lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 20.283 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 9.438 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

87%. Để hiểu rõ hơn về mức độ sử dụng chi phí, ta đi sâu vào nghiên cứu một số chỉ tiêu tài chính sau:

+ Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên doanh thu thuần:

10.845 Tỷ suất LN từ HĐSXKD/DTT (năm 2007) = 168.826 x 100% = 6,42% 20 283 Tỷ suất LN từ HĐSXKD/DTT (năm 2008) = 224.573 x 100% = 9,03%

Trong năm 2008, Công ty đạt tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên doanh thu thuần là 9,03%, chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần, Công ty thu đợc 9,03 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. So với năm 2007, tỷ suất này tăng: 9,03%- 6,42%= 2,61% với tỷ lệ tơng đối tăng 40,65%. Nh vậy trong năm 2008, cùng với việc tăng doanh thu thuần thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng tăng, tỷ lệ tăng khá cao, bớc đầu cho thấy tình hình quản lý chi phí của Công ty là khá tốt.

+ Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần :

Giá vốn hàng bán năm 2008 tăng 36.718 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng 27,9%. Khi khối lợng sản phẩm tiêu thụ năm 2008 tăng thì trị giá vốn hàng bán tăng là tất yếu. Cụ thể ta đi xem xét tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu thuần :

Một phần của tài liệu các giải pháp chủ yếu quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm (Trang 45 - 50)