Tuyờn truyền giỏo dục đối với hộ nụng dõn phỏt triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 82 - 84)

- Về mặt hạn chế khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị:

2- Về mặt xó hội: Kinh tế trang trại hộ nụng dõn tạo ra sản phẩm hàng hoỏ cú giỏ trị

3.2.1. Tuyờn truyền giỏo dục đối với hộ nụng dõn phỏt triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường

hướng sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường

Từ thực tế kinh tế hộ nụng dõn huyện Yờn Chõu trong những năm qua, bằng những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước đó được cụ thể hoỏ cơ bản, đó giỳp đỡ cỏc hộ nụng dõn trong huyện cú bước phỏt triển mới, đời sống của nụng dõn trong huyện được nõng lờn, một số hộ nụng dõn đó biết tận dụng cỏc nguồn vốn trong dõn và Nhà nước để phỏt triển kinh tế theo hướng sản xuất hành hoỏ. Đó quan tõm đầu tư để phỏt triển sản xuất kinh doanh. Song số hộ vươn lờn phỏt triển kinh tế trong huyện cũn ớt, chưa tưng xứng với tiềm năng vốn cú, cũn nhiều hộ nụng dõn vẫn sản xuất - kinh doanh theo lối làm ăn "ăn chắc, mặc bền", mang tớnh tự cung, tự cấp. Đặc biệt, một số hộ đồng bào dõn tộc thiểu số mặc dự đó được quan tõm hỗ trợ của Nhà nước và chớnh quyền địa phương trong chuyển giao kỹ thuật canh tỏc sản xuất, vốn, vật tư, nhưng đời sống vẫn gặp nhiều khú khăn, thậm chớ thường xuyờn thiếu ăn khi giỏp hạt, sản phẩm chưa làm ra, nhưng cỏc hộ đó bỏn "ngụ non hoặc lỳa non", tức là thế chấp với giỏ rẻ. Như vậy, chỉ sau khoảng 2 - 3 thỏng, người nụng dõn đó thiệt mất trờn một nửa số tiền. Ngoài ra người nụng dõn phải mua phõn, giống, thuốc trừ sõu với giỏ rất cao và phải chịu lói suất. Chi tiờu của một số hộ nụng dõn thiếu tớnh toỏn, khụng cõn đối trong tiờu dựng là khi cú tiền thỡ tiờu bằng hết, khụng cú kế hoạch chi tiờu lõu dài cho tương lai; khụng tớnh đến việc gỡ cần làm trước, việc gỡ làm sau (ở một số hộ nụng dõn, nhất là những hộ đồng bào dõn tộc thiểu số thường khi được mựa là tổ chức ăn uống linh đỡnh, lóng

phớ. Chi tiờu khụng tớnh toỏn đó dẫn đến tỡnh trạng nhiều hộ nụng dõn khi ngụ, lỳa thu hoạch xong cũng vừa đủ để trả nợ. Hết tiền, họ lại đi làm thuờ; ăn uống cho qua ngày và lại đi vay tiếp để bắt đầu một mựa ngụ mới. Cứ như vậy, cỏi đúi, cỏi nghốo cứ như một vũng luẩn quẩn khụng thoỏt ra được, bởi sự tớnh toỏn làm ăn và chi tiờu khụng hợp lý...).

Xuất phỏt từ thực trạng đú, để kinh tế hộ nụng dõn trong huyện Yờn Chõu phỏt triển đỳng hướng, cần phải làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, để họ chuyển biến trong nhận thức và cú tư duy mới trong phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn, đưa cuộc sống của những hộ nụng dõn ngày càng được nõng lờn rừ rệt, cụ thể là:

+ Việc chuyển đổi cõy trồng, vật nuụi theo hướng sản xuất hàng hoỏ là đỳng đắn, trao đổi sản phẩm hàng hoỏ để cú tiền và hàng tiờu dựng, phục vụ đời sống và tớch luỹ tỏi sản xuất mở rộng và mở rộng thị trường.

+ Việc phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn theo vựng, miền sẽ tạo ra lượng hàng hoỏ lớn kộo theo cỏc dịch vụ thu mua, cung ứng vật tư nụng nghiệp và cỏc dịch vụ khỏc, đỏp ứng nhu cầu của hộ nụng dõn trong sản xuất kinh doanh.

+ Phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn gắn với việc chuyển đổi một phần diện tớch đất được giao với cỏc cụng ty cổ phần cao su, chố, bũ sữa, tạo cho hộ nụng dõn cú nguồn thu ổn định từ cổ tức và sử dụng lao động của chớnh hộ nụng dõn trong cỏc cụng ty (là cụng nhõn của cụng ty), hàng thỏng đều cú lương.

+ Kinh tế hộ gắn với trang trại, hộ nụng dõn tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi (thời gian gieo trồng, thời gian làm cỏ, thời gian khụng phải chăm súc rừng, huy động được cỏc nguồn vốn trong dõn và sức lao động nhàn rỗi của lực lượng lao động trong xó hội).

+ Giỳp nụng dõn nhận thức được muốn thoỏt nghốo phải ổn định sản xuất - kinh doanh, mạnh dạn đầu tư vốn và bỏ thời gian để nghiờn cứu học tập, tiếp thu những mụ hỡnh kinh tế mới phự hợp với hộ nụng dõn miền nỳi, phự hợp với điều kiện xó hội, tự nhiờn của địa phương.

Để làm tốt cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền hộ nụng dõn phỏt triển sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường, cấp uỷ, chớnh quyền địa phương thụng qua cỏc kờnh thụng tin đại

chỳng, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội để tiếp cận với hộ nụng dõn, kết hợp biện phỏp tuyờn truyền với giải thớch, động viờn. Ngoài ra, cú thể thụng qua cỏc gương điển hỡnh hoặc cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn ở cỏc tỉnh, cỏc địa phương khỏc. Từ đú làm thay đổi nhận thức trong nụng dõn: Muốn làm giàu phải chuyển đổi kinh tế hộ nụng dõn theo hướng sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường (cú thể sử dụng hỡnh ảnh qua việc trỡnh chiếu bằng đốn chiếu, PowerPoint đầu Video, băng tư liệu về phỏt triển cõy cao su, cõy chố, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm của cỏc hộ nụng dõn làm ăn giỏi) để những người nụng dõn họ trực tiếp "mắt thấy, tai nghe" và làm theo.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)