- Về mặt hạn chế khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị:
3.1.2. Phương hướng phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn trờn địa bàn huyện Yờn Chõu
Chõu
Kinh tế hộ nụng dõn huyện Yờn Chõu thời gian qua đó đúng gúp một phần đỏng kể trong vấn đề lương thực, thực phẩm của địa phương, giỳp cỏc hộ nụng dõn ổn định cuộc sống, song mới chỉ dừng lại ở mức tự cung, tự cấp là chớnh. Hiện nay, đất nước ta đang
trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, trước những vấn đề toàn cầu đặt ra, trong đú cú vấn đề an ninh lương thực mà Đảng và Nhà nước luụn đặt vấn đề quan tõm hàng đầu. Thực hiện mục tiờu lương thực và an toàn lương thực, nhất thiết phải trờn quan điểm sản xuất hàng hoỏ và thụng qua sản xuất hàng nụng sản để cõn đối và giải quyết, chỉ cần đầu tư thõm canh cõy lương thực trờn phần diện tớch chắc ăn, những vựng trọng điểm trồng lỳa nước từ sản lượng năm 1986 đến năm 1996 là 1,5 lần, năm 2000 là 1,8 lần, đến năm 2008 là 2,5 lần. Bằng biện phỏp kỹ thuật năng suất bỡnh quõn lỳa tăng từ 30 tạ /vụ/ha lờn 60 - 64 tạ/vụ/ha. Đối với cỏc hộ nụng dõn vựng cao, giao thụng đi lại khú khăn, cú thể giành một phần diện tớch nhất định để gieo trồng lỳa nương. Ngoài ra, cần tập trung khai thỏc cỏc thế mạnh để cú nguồn nụng sản hàng hoỏ trao đổi trong nước và xuất khẩu. Từ đú, tạo nờn nguồn tiền tệ để mua lương thực, hàng tiờu dựng từ cỏc vựng khỏc đưa đến nhằm đỏp ứng nhu cầu của hộ nụng dõn trong từng vựng, từng địa phương.
Để phương hướng đú thành hiện thực, cần tập trung giải quyết những vẫn đề: Tạo vốn cho kinh tế hộ nụng dõn chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, đỏp ứng nhu cầu đầu tư cho trồng rừng, trồng cõy cụng nghiệp, phỏt triển chăn nuụi… Trong đú gồm cả nguồn vốn dựng để mua lương thực, thực phẩm (gạo) trong một số năm đầu của quỏ trỡnh chuyển đối, đồng thời cú chương trỡnh hỗ trợ giỳp đỡ kinh tế hộ nụng dõn về giống, kỹ thuật canh tỏc, chế biến và giải quyết vấn đề tiờu thụ nụng sản, để cõy trồng thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với trồng lỳa nương và trồng sắn.
* Phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn theo hướng phỏt huy lợi thế so sỏnh kết hợp mụ hỡnh kinh tế trang trại VAC, RVAC. Trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, Đảng ta khẳng định: "Sản xuất nụng nghiệp đi vào chuyờn canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp nhằm đạt giỏ trị cao nhất trờn một diện tớch đất ở những nơi cú điều kiện, tăng sản lượng lương thực đủ nhu cầu trong nước cú dự trữ và xuất khẩu. Tăng nhanh tỉ trọng cõy cụng nghiệp, cõy thực phẩm và chăn nuụi cú hiệu quả, cú cả cõy cụng nghiệp, chế biến, dành cho thị trường ngoài nước".
Ứng dụng cỏc cụng nghệ tiến bộ để xỏc định bố trớ mựa vụ thớch hợp theo hướng thõm canh, tăng năng suất, từng bước tạo dựng một sự phỏt triển bền vững, phự hợp với vựng thấp, vựng cao. Hàng năm cần tổ chức tốt cỏc Hội nghị, Hội thảo (Hội nghị đầu bờ,
Hội nghị chuyển giao kỹ thuật mới, Hội nghị sơ kết, tổng kết kinh nghiệm sản xuất của cỏc vựng, cỏc loại vật nuụi, cõy trồng,…). Để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, tạo động lực mới cho kinh tế hộ nụng dõn. Để làm được cỏc yờu cầu, nhiệm vụ đú, thỡ cần: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho khoa học kỹ thuật và cụng nghệ phự hợp với trỡnh độ nhận thức, canh tỏc của hộ nụng dõn miền nỳi; Tạo ra một đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật cú trỡnh độ năng lực, phẩm chất tốt giỳp cỏc hộ nụng dõn trong đổi mới kinh tế hộ; Hoàn thiện đội ngũ cỏn bộ khuyến nụng ở cỏc cơ sở xó, bản để đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật - cụng nghệ đến hộ nụng dõn một cỏch cú hiệu quả, kết hợp với định canh, định cư.
Kết hợp chuyờn canh, đa canh theo mụ hỡnh VAC, RVAC… là cỏch thức tiến hành sản xuất và kinh doanh nụng sản hàng hoỏ, được nhiều hộ nụng dõn miền nỳi ỏp dụng với quy mụ và vốn đầu tư lớn, trỡnh độ thõm canh đạt tiờn tiến, khỏ phự hợp trước những biến động thường xuyờn của cơ chế thị trường. Là kiểu sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao và phỏt huy được cỏc ưu thế và khả năng của kinh tế hộ gia đỡnh. Tuy nhiờn, lối canh tỏc này mới chỉ phổ biến ở những hộ nụng dõn vựng thấp, ven thị trấn, thị tứ. Cũn đối với vựng cao, vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số thỡ lối canh tỏc đú cũn mới và khú khăn đối với họ. Họ đang rất cần cú sự hỗ trợ giỳp đỡ của Nhà nước để trước hết là, họ thực hiện được định canh, định cư một cỏch bền vững, xoỏ được đúi, giảm được nghốo và từng bước thực hiện được đa canh, chuyờn canh trong sản xuất cũng như trong kinh doanh.
Để hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng chuyờn canh, Đảng ta đó chỉ rừ: Phỏt triển toàn diện nụng - lõm nghiệp, hỡnh thành cỏc vựng tập trung chuyờn canh cú cơ cấu kinh tế hợp lý về cõy trồng, vật nuụi, cú sản phẩm hàng hoỏ nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, bảo đảm an toàn lương thực trong xó hội, đỏp ứng yờu cầu cho cụng nghiệp chế biến, thị trường trong và ngoài nước. Với chủ trương đú, đối với miền nỳi huyện Yờn Chõu, căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế, huyện Yờn Chõu cú khả năng hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng tập trung và cỏc hộ chuyờn canh sau:
+ Phỏt triển vựng và hộ chuyờn canh cõy chố:
Đối với địa bàn huyện Yờn Chõu, căn cứ vào đặc điểm tự nhiờn, khớ hậu đó từ lõu hỡnh thành vựng trồng chố, những năm bao cấp đó hỡnh thành Nụng trường chố Kim
Chung - xó Phiờng Khoài. Do làm ăn kộm hiệu quả khụng đủ chi phớ sản xuất, cũng do khụng cú đầu ra trong nhiều năm, chớnh vỡ thế mà hiện nay cỏc đồi chố bị bỏ hoang hoỏ hoặc bị phỏ đi để thay thế trồng cõy lượng thực, đó làm cho diện tớch trồng hố bị manh mỳn, chắp vỏ, khụng theo quy hoạch. Những hộ nụng dõn nào cũn giữ được diện tớch chố thỡ chủ yếu là sản xuất chố thủ cụng. Việc quan tõm chăm súc thiếu thường xuyờn, thiếu vốn đầu tư và khoa học kỹ thuật, đó làm cho năng suất, sản lượng chố rất thấp. Những năm gần đõy, khi thị trường chố được mở rộng, với lợi ớch kinh tế cao, 1 hộc ta chố nếu được đầu tư chăm súc tốt sẽ cho thu nhập bỡnh quõn hàng năm thu lói từ 10 - 12 triệu đồng, gấp 5 lần so với việc bỏn chố bỳp cho Nhà mỏy chố Mộc Chõu (huyện Mộc Chõu - tỉnh Sơn La). Đối với cõy chố, ngoài việc mang lại lợi ớch kinh tế cao, cõy chố cũn luụn cho năng suất ổn định, ớt bị thiệt hại do thiờn tai mất mựa, ớt bị sõu bệnh. Cõy chố từ lỳc được thu hoạch đến khi cõy chố già cỗi, cần được thay thế cõy mới là từ 20 - 30 năm sau. Việc trồng chố cũn giải quyết việc làm thường xuyờn cho từ 8 - 10 lao động/ha chố.
Như vậy, với địa hỡnh và khớ hậu ở một số xó, như: xó Lúng Phiờng, Phiờng Khoài, Yờn Sơn huyện Yờn Chõu - đõy là 3 xó cú quốc lộ 32 đi qua, cú địa hỡnh cao trờn 1000 một, ở đõy cú nhiều cao nguyờn bằng phẳng. Việc chuyển đổi và phỏt triển cõy chố gắn với một Nhà mỏy chế biến chố tại Trung tõm Thị tứ xó Phiờng Khoài sẽ tạo nờn động lực để cỏc hộ nụng dõn chuyờn canh cõy chố khai thỏc lợi thế của vựng. Ngoài việc chuyờn canh cõy chố với thời tiết và khớ hậu ưu đói, cỏc xó vựng cao đú cũn cú khả năng phỏt triển cỏc đàn bũ sữa, trồng cỏc loại cõy ăn quả, như: Đào Phỏp, mận, mơ… ở cỏc vựng đất khe nỳi, đất dốc, tạo và tăng thờm nguồn thu nhập cho hội nụng dõn.
+ Vựng và cỏc hộ chuyờn canh cõy cao su:
Cõy cao su là loại cõy cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao, phự hợp với việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, phỏt triển rừng phũng hộ đầu nguồn sụng Đà và sụng Mó. Những năm qua ở nước ta, diện tớch cõy cao su phỏt triển mạnh ở cỏc tỉnh Đụng Nam Bộ đến Thanh Hoỏ, những năm gần đõy phỏt triển ở một số tỉnh, như Điện Biờn, Lai Chõu…
Do đặc điểm của cõy cao su gắn liền với cơ sở hạ tầng nờn cõy cao su đi đến đõu, cỏc cụng trỡnh điện - đường - trường - trạm đi đến đú. Ngoài việc phỏt triển cõy cao su cũn tạo được việc làm cho người lao động, đặc biệt là người lao động dõn tộc thiểu số và
và tận thu ngõn sỏch cho địa phương. Nếu mức sống của đồng bào vựng trồng cõy cao su tăng lờn rừ rệt, cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước được đầu tư tạo nờn động lực phỏt triển kinh tế vựng Tõy Bắc, nhất là cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng cao biờn giới.
Đối với huyện Yờn Chõu, tiềm năng đất đai, khớ hậu và xõy dựng cỏc thuỷ điện nhỏ, việc trồng cõy cao su khụng những giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho hộ nụng dõn mà cũn tạo được rừng phũng hộ đầu nguồn cho cỏc cụng trỡnh, sự tỏi sinh cỏc nguồn nước do khai thỏc cạn kiệt tài nguyờn rừng. Nhận thức rừ thế mạnh của việc trồng cõy cao su, thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh Sơn La: Về phỏt triển cõy cao su trờn địa bàn tỉnh Sơn La, giai đoạn 2007 - 2020. Đưa cõy cao su vào quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Huyện Yờn Chõu nằm trong vựng quy hoạch trồng cõy cao su trờn diện tớch đất chưa sử dụng đối với cỏc xó vựng cao, biờn giới và diện tớch đất đó sử dụng ở cỏc xó dọc quốc lộ 6 (vựng thấp) nhưng hiệu quả kinh tế thấp, nay chuyển sang phỏt triển trồng cõy cao su.
Cõy cao su, ngoài việc phũng hộ rừng đầu nguồn, nú cũn là ngành hàng cú thị trường tiờu thụ khỏ ổn định trờn thế giới về mủ cao su và gỗ cõy cao su. Với ưu thế khụng đũi hỏi nước ẩm lớn như cõy cà phờ, hoa màu, nờn việc phỏt triển vựng hộ nụng dõn chuyờn canh cõy cao su là một chương trỡnh lớn, phự hợp với cỏc hộ nụng dõn miền nỳi. Tuy nhiờn, việc phỏt triển cõy cao su cần phải đầu tư với lượng vốn lớn. Vỡ vậy cam kết cỏc dự ỏn phỏt triển cõy cao su trờn địa bàn huyện Yờn Chõu với phương chõm: Nhà nước hỗ trợ nụng dõn về vốn, về kỹ thuật, tạo hành lang phỏp lý thuận lợi, đồng bộ và nhất quỏn trong việc hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ đời sống nhõn dõn ban đầu chuyển đổi, đưa người nụng dõn tham gia vào cỏc cụng ty cao su trờn địa bàn huyện, xó. Đối với hộ nụng dõn, cựng với cỏc nguồn nội lực của cỏc chớnh sỏch, cỏc hộ nụng dõn đúng gúp cổ phần bằng việc chuyển đổi quyền sử dụng một phần diện tớch đất được giao, tham gia vào sản xuất… Nờu cao tinh thần trỏch nhiệm, thực hiện đỳng cam kết hợp đồng, bảo đảm việc phỏt triển vựng, hộ chuyờn canh cõy cao su là một chương trỡnh lớn, tạo động lực và hiệu quả kinh tế cao.
Bờn cạnh phỏt triển vựng, hộ chuyờn canh cao su, diện tớch cũn lại là diện tớch trồng lỳa nước, cỏc vựng đất dốc, khu nỳi đồi, cỏc hộ nụng dõn phỏt triển kinh tế vườn, ao, đồi,
nhằm tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi, một số lao động khụng làm cụng nhõn cao su thỡ phỏt triển sản xuất, phục vụ đời sống cho chớnh hộ nụng dõn và nhu cầu đời sống xó hội khu vực nụng dõn trong huyện và trong tỉnh.
+ Phỏt triển vựng, hộ chuyờn canh cõy ăn quả
Với đặc điểm thời tiết khớ hậu Yờn Chõu núng ẩm, lượng mưa tương đối ổn định. Yờn Chõu là một vựng nổi tiếng của Tõy Bắc về một số loại cõy ăn quả cú hương vị đặc biệt, như: xoài, chuối, dứa… đối với vựng thấp; cú: mơ mận, đào đối với vựng cao, biờn giới. Với diện tớch gần 2.000 ha, trong đú, xoài: 656 ha, chuối 284 ha, vải, nhón 253 ha, dứa 59, mận hậu 438, mơ 75, ngoài ra Yên Châu còn phù hơp với một sô loại hoa quả sứ nóng đ-ơc nhân dân mang từ Miên Trung, Miền Nam ra trồng nh-: cam, b-ởi, mít, sầu riêng ... cụ thể:
Bảng 3.1: Diện tớch cõy ăn quả năm 2008
Đơn vị tính: ha Cõy Tổng diện tớch Diện tớch cho sản phẩm Diện tớch chăm súc Diện tớch trồng mới Soài 656 375 135 146 Chuối 284 155 47 82 Vải,Nhãn 253 170 55 28 Dứa 34 30 01 03 Mận hậu 438 318 65 55 Mơ 75 58 15 02 Nguồn: [30].
Về thị trường, mặc dự thị trường trong nước và thế giới rất cần và cú nhu cầu tiờu thụ nhưng do khõu bảo quản và xử lý sau thu hoạch kộm nờn mẫu mó cũng như chất lượng hoa quả cũn thấp, đó làm cỏc hộ nụng dõn khụng phấn khởi vỡ sản phẩm làm ra khụng tiờu thụ được.
Từ thực tế sản xuất và tiêu thụ không ổn đinh, thời gian qua một số diện tích cây ăn quả bị thu hẹp ví dụ nh- cây Mơ năm 2005 là 441 ha đến năm 2008 chỉ còn 75
ha, Dứa năm 2005 là 75 ha đến năm 2008 còn34 ha. .... mặc dù các loại cây ăn quả này rất phù hợp với đặc điểm khí hậu và thổ nh-ỡng huyện Yên Châu.
Để mở rộng và phỏt triển vựng, hộ chuyờn canh cõy ăn quả trong những năm tới, huyện Yờn Chõu cần giải quyết một số vấn đề cơ bản sau đõy:
- Về giống, cần phải cú hệ thống dịch vụ giống cõy, con đảm bảo chất lượng cho cỏc hộ nụng dõn. Trỏnh tỡnh trạng mua giống cõy, con trụi nổi trờn thị trường, khụng rừ nguồn gốc xuất xứ, gõy thiệt hại kinh tế cho hộ nụng dõn. Cũng như những loại quả, khi được thu hoạch, lại cú cả những loại giống quả khụng đỳng chủng loại,… vỡ cõy ăn quả ớt nhất 3 năm mới cho thu hoạch, chất lượng khụng đỏp ứng nhu cầu thị trường, hộ nụng dõn phải phỏ đi trồng lại cõy khỏc, đó gõy nờn lóng phớ và thiệt hại lớn về kinh tế cho hộ nụng dõn.
- Cỏc hộ gia đỡnh kinh doanh cõy ăn quả đó và đang cú những yờu cầu nõng cao trỡnh độ về chăm súc, thu hỏi, chế biến hoa quả. Do đú cần phải nõng cao chất lượng hoạt động của cụng tỏc khuyến nụng huyện, xó, bản.
- Tỡnh trạng thị trường đầu ra cho hàng nụng sản khụng ổn định, cỏc hộ sản xuất thường bị tư thương ộp giỏ. Vỡ vậy, Nhà nước khụng chỉ tạo ra thị trường ổn định mà cũn phải tổ chức, quản lý thị trường một cỏch phự hợp, lành mạnh. Cần quan tõm đỳng mức đến việc tổ chức tốt cụng nghệ sau thu hoạch, đặc biệt là cụng tỏc vận chuyển bảo quản, sơ chế hoặc tinh chế. Khi cú điều kiện cần xõy dựng cỏc nhà mỏy mang thương hiệu riờng của vựng.
+ Phỏt triển vựng, hộ nụng dõn chuyờn canh cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày.
Cõy cụng nghiệp ngắn ngày là một trong những hướng phỏt triển thuận lợi đối với kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi, bởi vỡ từ nay đến 2020 cỏc vựng trong cả nước bước vào giai đoạn phỏt triển mới cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước. Do đú, nhu cầu nụng sản hàng hoỏ để tiờu dựng và phỏt triển vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến sẽ rất lớn.
Trong cơ cấu sản xuất của hộ nụng dõn đối với huyện Yờn Chõu, cõy đỗ tương được quan tõm phỏt triển mạnh mẽ, vỡ đú là loại cõy cú nhiều ưu điểm, vốn đầu tư ban đầu
thấp, thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 3 thỏng), cú giỏ trị kinh tế và giỏ trị dinh dưỡng