Về khuyết điểm, hạn chế: Khi vào hợp tỏc xó, vốn liếng, tư liệu sản xuất đều do

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 31 - 36)

cỏc hộ nụng dõn đúng gúp, vốn hàng năm đều được tớnh từ một phần cụng lao động của nụng dõn, tuỳ thuộc vào thời vụ, được mựa hay mất mựa, vốn được sử dụng vào việc tu bổ, sửa chữa, mua sắm dụng cụ tư liệu sản xuất, cõy giống, con nuụi mới, nhằm tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất. Vốn của hợp tỏc xó đều do tự cú, sự hỗ trợ của Nhà nước hầu như khụng cú, nờn cơ sở hỡnh thành vốn cũn ớt, chưa vững chắc và vốn của hợp tỏc xó bị suy giảm dần từ năm 1975 và ngày càng cạn kiệt, nhiều hợp tỏc xó khụng cú vốn để phỏt triển sản xuất. Bờn cạnh đú, trong thời gian sau năm 1975 đất nước được hoàn toàn thống nhất, cựng với chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước khụng thay đổi, vẫn tồn tại cơ chế quản lý quan liờu, tổ chức lỏng lẻo cộng với việc sản xuất, phỏt triển khụng cú sự cạnh tranh và hạch toỏn mà chỉ mang tớnh chất phong trào nờn hiệu quả kinh tế kộm phỏt triển, khụng xỏc định cõy trồng, vật nuụi nào là mũi nhọn đó gõy nờn tỡnh trạng rối loạn trong định hướng phỏt triển cõy trồng, vật nuụi. Vỡ vậy mà kinh tế khụng phỏt triển,

năng suất cõy trồng, vật nuụi ngày một giảm, nhiều năm khụng đạt chỉ tiờu kế hoạch, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, số hộ đúi tăng lờn, khụng kớch thớch được sản xuất nụng nghiệp. Một vấn đề đỏng quan tõm nữa là việc đầu tư cơ sở vật chất quỏ lớn, như: sõn kho, nhà kho, cỏc kờnh mương mỏng quỏ đồ sộ so với những diện tớch gieo trồng ruộng bậc thang, làm thu hẹp diện tớch cõy trồng ở diện cú nước tưới tiờu, nờn khụng phỏt huy được hết tỏc dụng, đó làm sản xuất chậm phỏt triển, trong khi đú, dõn số lại tăng nhanh (3%/năm), diện tớch đất đai thỡ khụng được mở rộng, năng suất ngày càng thấp, cú thời kỳ lao động chớnh đạt 1- 1,2kg thúc/1 ngày cụng. Cú thể núi, đời sống nụng dõn những năm sau giải phúng cũn gặp nhiều khú khăn, đúi kộm [28].

Sự giảm sỳt của nền kinh tế nụng nghiệp huyện Yờn Chõu một phần cũn do bộ mỏy quản lý hợp tỏc xó quan liờu, cồng kềnh, thiếu trỡnh độ quản lý kinh tế, cỏn bộ quản lý được cất nhắc từ những người đó cú cụng với cỏch mạng trong cuộc khỏng chiến hoặc một số ớt do bố cỏnh kộo nhau lờn tạo thành những ờ kớp quản lý kộm hiệu quả, cứng nhắc, giỏo điều và ỏp đặt, gõy ức chế cho người nụng dõn, làm cho người nụng dõn gặp nhiều khú khăn trong việc tổ chức và cải tiến kỹ thuật sản xuất dẫn đến tỡnh trạng kinh tế nụng nghiệp huyện Yờn Chõu những năm cuối 1970 kiệt quệ vốn trong sản xuất. Hầu hết nụng dõn bị đúi ăn, thiếu mặc kộo dài.

* Từ 1981 đến nay

Kết thỳc cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược, toàn Đảng và toàn dõn ta đó giành thắng lợi trong hai cuộc chiến tranh biờn giới bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa. Dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn cả nước tiến hành thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba. Nhỡn lại thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1975 - 1980), kết quả chưa tương xứng với nguồn vốn và sức lao động bỏ ra, nền nụng nghiệp rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng, kinh tế núi chung và kinh tế nụng nghiệp núi riờng khụng phỏt triển, lõm vào cảnh đỡnh đốn, quản lý theo mụ hỡnh tập thể bao cấp, cỏc chỉ tiờu giao nộp khụng hoàn thành, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, thiếu ăn, thiếu mặc, đời sống nhõn dõn gặp rất nhiều khú khăn.

Để đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế, nhằm thỳc đẩy nền nụng nghiệp phỏt triển, Nghị quyết Trung ương 6 (khoỏ IV) đó đề ra một số chớnh sỏch cho cỏc hộ xó viờn

mượn đất để sản xuất… Kết quả làm thử khoỏn sản phẩm ở một số địa phương đó tạo ra khớ mới trong sản xuất nụng nghiệp và là mốc son đỏnh dấu sự mở đầu trong đổi mới quản lý nụng nghiệp. Ngày 31 thỏng 1 năm 1981, Ban Bớ thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 100 Về cải tiến cụng tỏc khoỏn và mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động trong hợp tỏc xó nụng nghiệp. Chỉ thị 100 là sự đột phỏ đầu tiờn vào cơ chế tập trung quan liờu bao cấp trong sản xuất tập thể, là mốc quan trọng đỏnh dấu bước chuyển đổi cơ chế quản lý trong nụng nghiệp, thể hiện sự đổi mới về tư duy kinh tế. Khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động đó tạo ra động lực mới trong sản xuất, đỏp ứng nguyện vọng và lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn, gợi mở hướng đi trong phỏt triển nụng nghiệp. Nhờ đú, sản xuất nụng nghiệp đó đem lại kết quả rừ rệt cả về diện tớch, năng suất và sản lượng.

Chỉ thị 100 của Ban Bớ thư Trung ương ra đời, đó mở ra cho người nụng dõn cả nước núi chung và người nụng dõn huyện Yờn Chõu núi riờng một luồng giú mới, một sức mạnh mới để đưa cuộc sống của người nụng dõn từng bước phỏt triển, thờm một sức mạnh mới để phỏt triển nụng nghiệp, sản xuất nụng nghiệp Yờn Chõu cú bước phỏt triển mới, khuyến khớch mọi người lao động tận dụng triệt để đất đai, tài nguyờn để phỏt triển sản xuất, nhờ đú mà năng suất được tăng lờn, người dõn đó tập trung đầu tư vào sản xuất nhiều hơn và yờn tõm hơn vỡ khụng sợ năng suất cao lại bị Nhà nước thu thuế như trước kia nữa. Nhưng rồi chỉ thị 100 ra đời chưa được bao lõu đó bộc lộ những hạn chế nhất định, như cơ chế cũn tập trung quan liờu bao cấp, bộ mỏy giỏn tiếp trung gian cũn cồng kềnh và hoạt động kộm hiệu lực, thực hiện 3 lợi ớch cỏ nhõn, tập thể và Nhà nước cựng cỏc khõu trong cụng việc (8 khõu khoỏn) tập thể chưa tổ chức tốt, như: giống, thuỷ lợi, phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật…. Do vậy Chỉ thị 100 chưa phỏt huy được hết tỏc dụng trong sản xuất nụng nghiệp.

… Sau 10 năm tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn phạm vi cả nước, nhõn dõn ta đó giành được những thành tựu hết sức quan trọng, song cũng gặp khụng ớt khú khăn, thử thỏch. Đất nước lõm vào khủng hoảng kinh tế - xó hội trầm trọng. Sản xuất tăng chậm, mức tăng bỡnh quõn trong năm 1976 - 1980: Về cụng nghiệp: 0,6%; nụng nghiệp: 2,9%. Trong những năm 1981 - 1985, mức tăng bỡnh quõn về nụng nghiệp là 6,9%; cụng

nghiệp 9,5%; thu nhập quốc dõn 6,4%; sản lượng lương thực là 16 triệu tấn. Những mặt mất cõn đối của nền kinh tế chậm được thu hẹp, sản xuất chưa đủ tiờu dựng, thu khụng đủ chi, lạm phỏt tăng nhanh, giỏ cả nhảy vọt, đặc biệt là sai lầm trong điều chỉnh giỏ - lương - tiền cuối năm 1985, đời sống của người lao động nhất là những người hưởng lương gặp rất nhiều khú khăn, hàng tiờu dựng thiết yếu khan hiếm, phải bỏn theo định mức tem phiếu. Hiện tượng tiờu cực phỏt sinh ngày càng trầm trọng, đạo đức bị xúi mũn, xuống cấp, niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng và con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội bị giảm sỳt. Quan hệ quốc tế cú nhiều diễn biến phức tạp, cỏc thế lực đế quốc và thự địch rỏo riết triển khai chiến lược "Diễn biến hoà bỡnh" nhằm xoỏ bỏ hệ thống xó hội chủ nghĩa. Tỡnh hỡnh trờn đặt ra một yờu cầu bức thiết cho đất nước ta là phải đổi mới để tiến lờn.

Ngày 15 thỏng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng được tiến hành. Đại hội đỏnh giỏ thực trạng kinh tế - xó hội của đất nước với tinh thần nhỡn thẳng vào sự thật, núi rừ sự thật và đỏnh giỏ đỳng sự thật, đồng thời chỉ ra những nguyờn nhõn khủng hoảng kinh tế - xó hội và nờu lờn 4 bài học kinh nghiệm lớn. Trờn cơ sở đú, Đại hội đề ra đường lối đổi mới sõu sắc, toàn diện đất nước cả về kinh tế và chớnh trị. Trờn lĩnh vực kinh tế, Đại hội quyết định xoỏ bỏ cơ chế quản lý tập trung - quan liờu - bao cấp, thực hiện cơ chế hạch toỏn kinh doanh xó hội chủ nghĩa, đẩy nhanh phỏt triển nụng nghiệp, coi nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu, thực hiện 3 chương trỡnh kinh tế: Lương thực - thực phẩm - hàng tiờu dựng và xuất khẩu. Đại hội VI đó khởi xướng sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, đú là một quỏ trỡnh cỏch mạng lõu dài, toàn diện và sõu sắc, triệt để, tạo điều kiện để đưa đất nước thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế - xó hội, đồng thời tạo ra những điều kiện cần thiết để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước trong những chặng đường tiếp theo [8].

Với tinh thần tập trung sức phỏt triển nụng nghiệp theo hướng toàn diện, sản xuất nụng nghiệp của huyện Yờn Chõu cú bước phỏt triển khỏ, đặc biệt cõy màu được chỳ ý, năm 1987, sản lượng ngụ tăng 19,3%, sản lượng sắn tăng 10,4% so với những năm trước đú. Nhờ ỏp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp, chọn cỏc giống cõy, con tốt đó đem lại năng suất cao, nhất là trong thõm canh nụng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi đưa đời sống nhõn dõn đi vào thế ổn định.

Tuy nhiờn, sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI, trờn mặt trận sản xuất nụng nghiệp xuất hiện nhiều diễn biến phức tạp, cú nhiều mặt sa sỳt so với thời kỳ 1981- 1985. Cơ chế khoỏn sản phẩm theo Chỉ thị 100 đó bộc lộ nhiều nhược điểm. Quỏn triệt chớnh sỏch đổi mới toàn diện về kinh tế - xó hội do Đại hội VI đề ra, ngày 5 thỏng 4 năm 1988, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết 10 - NQ/TW Về chuyển đổi cơ chế quản lý nụng nghiệp: "Sắp xếp và tổ chức lại sản xuất nụng nghiệp, củng cố và mở rộng quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa, sử dụng đỳng đắn cỏc thành phần kinh tế", Nghị quyết đó thiết thực đỏp ứng nguyện vọng mong mỏi của nụng dõn, được tuyệt đại đa số nụng dõn phấn khởi đún nhận. Với chớnh sỏch giao ruộng đất ổn định, lõu dài cho cỏc hộ nụng dõn, thừa nhận hộ gia đỡnh là đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cơ chế mới đó trở thành nguồn động lực kớch thớch mạnh mẽ sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển nụng thụn. Bởi vậy đó tạo bước bứt phỏ ngoạn mục mở đầu sự phỏt triển mạnh mẽ của nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ đổi mới.

Quỏn triệt Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, huyện Yờn Chõu đó bố trớ sắp xếp và tổ chức lại sản xuất phự hợp với điều kiện cụ thể của địa phương, toàn huyện cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là: 86.606 ha, trong đú nụng nghiệp chiếm 21.410,4 ha, đất lõm nghiệp: 34.553 ha, chia thành 2 tiểu vựng kinh tế: cỏc xó vựng thấp sản xuất lỳa, hoa màu và cõy ăn quả; cỏc xó vựng cao sản xuất cõy cụng nghiệp, chăn nuụi đại gia sỳc và lõm nghiệp.

Đến thỏng 4 năm 1988, khi cú Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, huyện Yờn Chõu chỉ đạo chặt chẽ, thực hiện từng bước vững chắc và cụ thể tới cỏc đơn vị kinh tế và cỏc cơ quan chuyờn mụn, hướng dẫn xỏc định quy mụ và sắp xếp lại hợp tỏc xó, xõy dựng định mức đơn giỏ khoỏn đối với cõy lỳa và cõy chố, tổ chức lại bộ mỏy quản lý trong hợp tỏc xó nụng nghiệp. Sau khi làm thớ điểm ở một vài xó để rỳt kinh nghiệm, huyện Yờn Chõu tiếp tục triển khai một số hợp tỏc xó vựng trọng điểm lỳa và cõy cụng nghiệp. Phấn khởi với chớnh sỏch đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp do Đảng đề ra, hơn hai năm thực hiện Nghị quyết 10, sản xuất nụng nghiệp và kinh tế huyện Yờn Chõu đó phỏt triển tương đối toàn diện và đi vào ổn định. Diện tớch cõy lỳa năm 1987 là 1.359,08 ha đến năm 1989 giảm xuống cũn 1.356,4 ha, song năng suất lại tăng từ 28 tạ/vụ năm 1987 lờn 32,2 tạ/ha/vụ năm 1989. Sản lượng lỳa tăng 15%, ngụ tăng 5%,

diện tớch giao đất, giao rừng tăng 6% so với năm 1987. Qua đú cho thấy cơ cấu cõy trồng, vật nuụi cú sự điều chỉnh phự hợp với điều kiện tự nhiờn, khai thỏc được năng lực sản xuất, sản phẩm hàng hoỏ như: Chố, ngụ và đậu tương cú chiều hướng phỏt triển. Cỏc hợp tỏc xó phỏt triển kinh tế hàng hoỏ là Yờn Thi (xó Loúng Phiờng), Hang Mon, Kim Chung (xó Phiờng Khoài), Đụng Bõu (xó Chiềng On)… Cựng với việc bố trớ lại lao động nhằm đẩy mạnh thõm canh, phỏt triển kinh tế gia đỡnh, phỏt huy triệt để mọi năng lực sản xuất nhằm tăng thu nhập cho bà con nụng dõn.

Đồng thời, tiến hành triển khai khoỏn 10 bằng cỏch bước đầu thớ điểm với vụ đụng xuõn 89 - 90, lấy 2 xó vựng thấp và 2 xó vựng cao làm điểm. Kết quả sau 2 năm qua 4 vụ đó thu được những kết quả khả quan, đú là tận thu được đất đai vào sản xuất nụng nghiệp, kớch thớch được người lao động đầu tư và chỳ trọng trong việc sản xuất và kinh tế cú sự chuyển biến rừ rệt, từ chỗ đúi ăn, thiếu mặc đến đủ ăn, đủ mặc, cú những hộ do cú nhiều lao động và biết tớnh toỏn làm ăn đó cú tiền mua sắm cỏc vật dụng cú giỏ trị trong gia đỡnh, như đài, ti vi, bàn ghế…

Đến năm 1992 thỡ Nghị quyết 10 được triển khai rộng rói trờn địa bàn toàn huyện, qua những năm thực hiện Nghị quyết 10, kết quả được đỏnh giỏ như sau:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)