PHƯƠNG HƯỚN G GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 60 - 65)

- Về mặt hạn chế khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị:

PHƯƠNG HƯỚN G GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ

HỘ NễNG DÂN TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN YấN CHÂU TỈNH SƠN LA 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NễNG DÂN 3.1.1. Những quan điểm chung

Miền nỳi Tõy Bắc là vựng dõn tộc đặc thự, là vựng lónh thổ cú tầm quan trọng đặc biệt đối với việc cung cấp tài nguyờn, thiờn nhiờn, nguồn thuỷ điện, cũng như mụi trường sinh thỏi, đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của đất nước. Nếu như khụng chỳ trọng tới lợi ớch của miền nỳi, trong lợi ớch chung của cả nước thỡ đồng nghĩa với việc phỏ vỡ sự cõn bằng bền vững trong phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước miền nỳi Tõy Bắc núi riờng và cả nước núi chung.

Thực tế cho thấy, tiềm năng, thế mạnh của miền nỳi chỉ cú thể phỏt huy được một cỏch cú hiệu quả và bền vững khi kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi được phỏt triển theo một cơ cấu hợp lý gắn với từng vựng, từng dõn tộc. Xuất phỏt từ yờu cầu chung và căn cứ vào điều kiện, khả năng vốn cú, cỏc hộ nụng dõn miền nỳi Tõy Bắc trong những năm trước mắt cũng như lõu dài cần phỏt triển mạnh với quy mụ quy mụ sản xuất nụng - lõm nghiệp, tập chung chuyờn canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp phự hợp với đất đai, vốn, đầu tư, thị trường tiờu thụ. Đặc biệt là cụng nghệ chế biến, phấn đấu tạo ra được cỏc cõy trồng, con nuụi hàng hoỏ chủ lực, mũi nhọn.

Hiện nay, đối với miền nỳi Tõy Bắc, đối với nghề rừng chưa đủ điều kiện để phỏt triển trờn quy mụ lớn, nờn hướng phỏt triển hộ chuyờn rừng sẽ là hộ nụng dõn chăm súc và bảo vệ rừng hiện cú, rừng khoanh nuụi tỏi sinh, đặc biệt là rừng trồng mới hàng năm. Cỏc cấp, chớnh quyền cần thực hiện cú hiệu quả việc giao đất, giao rừng, nhất là những vựng đất trống, đồi nỳi trọc đến cỏc hộ nụng dõn, đảm bảo cỏc điều kiện thuận lợi để nhúm hộ rừng được kinh doanh tự chủ thực sự, làm giàu chớnh đỏng trờn diện tớch được giao với phương chõm ớch nước - lợi nhà. Đối với cỏc hộ vựng thấp, tiến hành sản xuất theo phương phỏp nụng - lõm kết hợp, hỡnh thành vựng sản xuất chuyờn canh, chuyờn con

như: cao su, cà phờ, cỏc loại cõy ăn quả: chuối, xoài, nhón, mận...; cõy cụng nghiệp ngắn ngày: đậu tương, mớa đường… và phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc: trõu, bũ, dờ, ngựa…

Đối với những hộ ở vựng cao, chủ yếu là cỏc dõn tộc ớt người, trỡnh độ canh tỏc thấp. Trong những năm trước mắt cũng như lõu dài, cần gắn từ cụng tỏc tỏi định cư đến việc đầu tư, cải tạo, tu bổ, bảo vệ cho được cỏc diện tớch rừng tự nhiờn hiện cũn và thõm canh trờn diện tớch rừng trồng với phương chõm "lấy ngắn, nuụi dài". Để cỏc hộ nụng dõn yờn tõm sản xuất gắn với việc bảo vệ và phỏt triển rừng cần cú chớnh sỏch điều phối lương thực và việc cung cấp nhu yếu phẩm cho người nụng dõn. Đặc biệt cần làm tốt cụng tỏc định canh, định cư nhằm tạo điều kiện cho hộ nụng dõn ổn định đời sống và từng bước phỏt triển vươn lờn. Mặt khỏc, trong điều kiện cơ chế thị trường, cỏc hộ nụng dõn cần nõng cao hơn nữa trỡnh độ thõm canh và chất lượng hàng hoỏ gắn với thị trường, với cụng nghiệp chế biến.

- Trong quỏ trỡnh chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, việc tiếp tục đẩy mạnh sự phỏt triển của kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi là yếu tố khỏch quan. Tuy nhiờn trong bối cảnh cũn nhiều khú khăn, phức tạp và bất cập, kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi khụng thể tiến lờn được nếu khụng cú sự giỳp đỡ, đầu tư của Nhà nước và sự chủ động vươn lờn ngay từ đầu của cỏc hộ nụng dõn trong sản xuất và trong kinh doanh. Sự giỳp đỡ của Nhà nước chủ yếu tập trung việc xõy dựng, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển tổng hợp và dài hạn với cỏc chương trỡnh, dự ỏn cụ thể cú tớnh khả thi cao, được tổ chức đồng bộ, nhất quỏn. Thực tế cho thấy miền nỳi cần Nhà nước tăng cường thờm cỏc chương trỡnh, dự ỏn, cần chỳ trọng hơn nữa đến nhúm hộ ở vựng sõu vựng xa, biờn giới mà điều kiện hộ nụng dõn đang gặp nhiều khú khăn, những nhúm hộ này chỉ chuyờn bảo vệ chăm súc rừng, Nhà nước thụng qua cỏc hợp đồng kinh tế, căn cứ vào hiệu quả thực tế để chi trả một cỏch thoả đỏng để hộ nụng dõn phấn khởi, tớch cực nờu cao tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc khoanh nuụi, bảo vệ rừng.

Mặt khỏc, cần khẳng định sự vươn lờn tự chủ thực sự của mỗi hộ nụng dõn luụn là yếu tố quyết định, đó cú nhiều trường hợp trong điều kiện và mụi trường như nhau, cú sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc hộ. Nhiều mụ hỡnh hộ nụng dõn làm ăn cú hiệu quả là do sự cố gắng vươn lờn. Cú thể núi, nếu khụng khơi dậy và phỏt triển được tinh

thần vươn lờn của từng hộ nụng dõn và cộng đồng cỏc dõn tộc thỡ khụng thể cú sự phỏt triển tốt và bền vững. Quan điểm này đũi hỏi cỏc hộ nụng dõn cần sớm khắc phục tư tưởng trụng chờ, ỷ lại. Tư tưởng bảo thủ, trỡ trệ, duy trỡ lối sống tự cấp, tự tỳc tỏch biệt với quan hệ cung cầu của thị trường và những định hướng phỏt triển của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương và cả nước. Như vậy, việc phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn kết hợp giữa sự chi viện, ưu tiờn giỳp đỡ của Nhà nước với sự vươn lờn, tự chủ của mỗi hộ gia đỡnh là quan điểm cơ bản để phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi theo hướng bền vững.

- Kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi sau những năm đổi mới, đặc biệt trong thời gian gần đõy, nhỡn chung đó cú hướng phỏt triển khỏ nhanh ở một số vựng miền, đặc biệt là vựng Tõy Nguyờn đó hỡnh thành cỏc chủ trang trại lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiờn, do quan tõm nhiều đến làm ăn, đến lợi nhuận nờn một số mặt thuộc lĩnh vực văn hoỏ, xó hội ớt được quan tõm, chỳ ý tới. Vỡ vậy trong cỏc Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta luụn nhấn mạnh: Phỏt triển kinh tế phải đi đụi với tiến bộ xó hội. Phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi gắn với cỏc nhõn tố xó hội, văn hoỏ được thể hiện qua sự kết hợp giữa phỏt triển kinh tế với phỏt triển nụng thụn, xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ mới, bảo tồn và phỏt huy tinh hoa văn hoỏ cỏc dõn tộc. Thực hiện cú hiệu quả cỏc chương trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo, hỗ trợ cỏc xó, bản đặc biệt khú khăn; chương trỡnh dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh, đẩy lựi bệnh tật, tập tục lạc hậu, phũng, chống cỏc tệ nạn xó hội… và là việc quan tõm chỉ đạo tốt cụng tỏc địa chớnh, trỏnh sự xỏo trộn và tranh chấp đất đai. Đối với một số hộ nụng dõn bản địa trờn một số khu vực, cú thể giao đất, giao rừng với diện tớch lớn hơn diện tớch giao cho cỏc hộ nơi khỏc đến. Ngoài ra, cần quan tõm giải quyết đỳng mức mối quan hệ giữa hộ gia đỡnh với cộng đồng thụn, bản, tiểu khu với xó, hợp tỏc xó, cỏc doanh nghiệp đúng, hoạt động trờn địa bàn và cỏc tổ chức kinh tế - xó hội hành chớnh văn hoỏ khỏc. Một mặt gắn kết giữa phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi với cỏc nhõn tố xó hội, văn hoỏ cũn là sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành đối với việc phỏt huy truyền thống tốt đẹp của hộ gia đỡnh nụng dõn miền nỳi. Đú là bản sắc, truyền thống, là đặc điểm nhõn văn bền vững và cũng là kết quả của quỏ trỡnh di cư, thớch nghi cỏc hoạt động với mụi trường phản ỏnh sự chiếm lĩnh, làm chủ của loại hỡnh kinh tế hộ nụng dõn. Việc gắn kết với cỏc nhõn tố xó hội văn hoỏ chớnh là sự khẳng định cỏc dõn tộc, cỏc hộ gia đỡnh dõn tộc là trụ thể toàn diện, là

nguồn lực cơ bản và quan trọng trong toàn bộ quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của khu vực miền nỳi. Do đú, để nõng cao hơn nữa cơ sở động thỏi phỏt triển của kinh tế hộ nụng dõn trong toàn bộ quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xó hội và an toàn mụi trường ở miền nỳi cần được xuất phỏt và hướng vào sự phỏt triển nguồn lực đầu tiờn, cơ bản nhất là con người và từ nguồn lực con người. Về con người của "Hộ hàng hoỏ" trong cơ chế thị trường khụng chỉ dựa vào sự nhiệt tỡnh và lũng yờu nước. Trỡnh độ dõn trớ của số đụng hộ nụng dõn trong huyện cũn thấp, hạn chế đến việc chuyển đổi vật nuụi, cõy trồng và thay đổi, đổi mới trong sản xuất kinh doanh dẫn đến khụng đỏp ứng được mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, của tỉnh và cả nước. Để kinh tế hộ nụng dõn thực sự phỏt triển, người nụng dõn phải nhận thức rừ được mục đớch trước mắt cũng như lõu dài là sự văn minh, tiến bộ của miền nỳi, sự nghiệp phỏt triển miền nỳi là sự nghiệp của nhõn dõn núi chung và của mỗi hộ nụng dõn núi riờng để tạo nờn nguồn lực chung của cả nước.

Lịch sử cho thấy, miền nỳi là vựng lónh thổ của cỏc tinh thần hữu nghị, đoàn kết và cũng là vựng hoạt động của cỏc thế lực thự địch, phản động trong nước và quốc tế đối với nước ta. Nhiều năm qua, lợi dụng vào địa hỡnh, địa thế hiểm trở, cú nhiều dõn tộc sinh sống, sống trong địa hỡnh thưa thớt người, cú những quan hệ dũng tộc hoặc huyết thống với cư dõn bờn ngoài, cựng với những khú khăn, hạn chế hiện nay của miền nỳi, bọn phản động quốc tế đó và đang tỡm mọi cỏch kớch động tư tưởng cỏc dõn tộc lớn, dõn tộc hẹp hũi, tụn giỏo cực đoan, tư tưởng hận thự, bất món nhen nhúm cỏc ý đồ đen tối, phản nước, hại dõn. Thực tế vẫn đang tồn tại õm ỉ cỏc hiện tượng phong thỏnh, xưng vua được nguỵ trang dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Ngoài ra, trước những tỏc động khụng nhỏ của nước ngoài, nước lớn… đó và đang thỏch thức với yờu cầu phỏt triển toàn diện, đặc biệt là vấn đề an ninh, quốc phũng, vấn đề an ninh chớnh trị khu vực miền nỳi, biờn giới. Mặt khỏc, trong thế phõn cụng của cỏc vựng lónh thổ của cả nước, vai trũ của miền nỳi sẽ ngày càng được tăng lờn với tầm quan trọng đặc biệt hơn đối với sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế xó hội đất nước.

Trước những vấn đề thực tế, đũi hỏi sự phỏt triển của kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi, bờn cạnh việc phải dựa trờn cơ sở của hệ thống phỏp luật và quy định phỏp lý của Nhà nước được cụ thể hoỏ trong cỏc hướng dẫn chi tiết phự hợp với điều kiện, đặc thự miền

nỳi là: Phải tăng cường truyền thống đoàn kết tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc hộ nụng dõn và giữa cỏc dõn tộc. Tinh thần đoàn kết đú phải được thể hiện trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội và là điều kiện rất quan trọng để đảm bảo cho sự phỏt triển chung nhưng khụng vỡ thế mà coi nhẹ tớnh đa dạng về bản sắc văn hoỏ của mỗi dũng họ, dõn tộc. Đoàn kết trong và giữa cỏc hộ nụng dõn phải dựa trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, trờn sự phỏt triển kinh tế - xó hội và những cơ chế chớnh sỏch phự hợp. Thực hiện bỡnh đẳng là thực hiện nguyờn tắc được tụn trọng, tin cậy như nhau, khụng cú sự phõn biệt đối xử. Cỏc hộ nụng dõn đều cú quyền bỡnh đẳng và cú quyền phỏt huy khả năng để phỏt triển kinh tế làm giàu cho gia đỡnh, cho quờ hương. Chừng nào kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi cũn nghốo khú, lạc hậu về trỡnh độ phỏt triển như hiện nay thỡ chừng đú sự bỡnh đẳng cho dự là ý tưởng tốt nhưng vẫn chỉ là khẩu hiệu, hỡnh thức. Sự bỡnh đẳng ở đõy được thể hiện khụng phải là sự cho nhau hay sự phõn chia quyền lợi mà sự bỡnh đẳng ở chỗ là sự thỳc đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội miền nỳi gắn với phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi.

Trong thời đại ngày nay, trờn toàn cầu cũng như mỗi quốc gia, đều nhận thức được mụi trường cú vai trũ, ý nghĩa vụ cựng quan trọng đến sự tồn tại, phỏt triển của xó hội loài người. Sự tỏc động trỏi quy luật tự nhiờn hoặc lạm dụng mối quan hệ với mụi trường tự nhiờn sẽ gõy tỏc động khụng thể lường trước của tự nhiờn đối với con người. Miền nỳi nước ta luụn được coi như là "lỏ phổi xanh" của đất nước, mụi trường miền nỳi cú ý nghĩa sống cũn đối với hoạt động của nhiều lĩnh vực kinh tế - xó hội, an ninh - quốc phũng trong và ngoài vựng. Bảo vệ và phỏt triển mụi trường miền nỳi là bảo đảm cho sự vận động lõu bền của lĩnh vực này, đồng thời khắc phục những ảnh hưởng bất lợi của mụi trường đối với con người. Mục tiờu sản xuất của kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi là từng bước tiến tới một nền sản xuất cú năng suất, chất lượng và hiệu quả cao nhưng phải đảm bảo độ bền vững về mụi trường sinh thỏi, nhất là rừng và tài nguyờn rừng.

Rừng miền nỳi nước ta là "lỏ phổi xanh" của cả nước. Song do sức ộp về vấn đề lương thực và hậu quả của những quan điểm khụng đỳng trong việc giải quyết cỏc vấn đề lương thực, nờn rừng đó bị tàn phỏ nặng nề, nghiờm trọng. Cú thể núi, độ tăng của sản xuất lương thực ở miền nỳi trong những thập kỉ qua tỉ lệ thuận với diện tớch đất trống đồi nỳi trọc, tỉ lệ nghịch với diện tớch và độ che phủ của rừng. Đồng thời, kộo theo sự cạn kiệt về tài nguyờn

đất và nước, đó và đang gõy hậu quả xấu cho mụi trường sinh thỏi tự nhiờn khụng chỉ riờng cho miền nỳi mà cả vựng đồng bằng về hạn hỏn, thiờn tai lũ lụt, biến đổi khớ hậu…

Hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh phỏt triển kinh tế đang diễn ra gay gắt, vấn đề thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo, lạc hậu đó trở thành cấp bỏch và mang tớnh chất sống cũn. Trong bối cảnh đú, nhiều hộ nụng dõn cú khuynh hướng "hi sinh" - khụng quan tõm đến vấn đề mụi trường, mà chỉ quan tõm đến vấn đề trước mắt là khai thỏc những gỡ mang lại lợi nhuận trước mắt mà khụng nghĩ đến những vấn đề về lõu về dài là cần phải bảo vệ mụi trường trước khi quỏ muộn. Chớnh vỡ vậy, vấn đề bảo vệ mụi trường ngày càng trở nờn cấp thiết hơn bao giờ hết. Phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi trong quỏ trỡnh chuyển sang cơ chế thị trường trong giai đoạn hiện nay cần gắn với việc bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, cần tiến hành đồng bộ quỏ trỡnh đổi mới toàn diện, đú là việc nõng cao dõn trớ, từ thay đổi lề lối làm ăn lạc hậu đến việc thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc định canh, định cư, xõy dựng kết cấu hạ tầng gắn với tăng trưởng kinh tế, gắn với phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Trong tương lai gần nhất, việc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi sẽ cú tỏc động mạnh mẽ tới mụi trường, giỏ trị mụi trường sinh thỏi tăng hay giảm phụ thuộc vào việc thực hiện cỏc hoạt động kinh tế hộ gia đỡnh mang lại.

Như vậy, những quan điểm phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn theo hướng bền vững từ việc vận dụng đỳng, sỏng tạo đường lối chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)