THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NễNG DÂN HUYỆN YấN CHÂU 1 Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn ở huyện Yờn Chõu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 27 - 30)

2.2.1. Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn ở huyện Yờn Chõu

Hộ nụng dõn miền nỳi Tõy Bắc núi chung và hộ nụng dõn ở huyện Yờn Chõu núi riờng là những hộ sinh sống dựa vào sản xuất trồng trọt cỏc cõy lương thực đa phần ở trờn đồi, trờn nỳi. Với 5 dõn tộc anh em sinh sống xen kẽ, nhỡn chung trỡnh độ dõn trớ, phỏt triển kinh tế cũn thấp, quy mụ nhỏ, tự cung tự cấp và mang một số nột đặc trưng:

+ Miền nỳi là địa bàn cư trỳ của hộ gia đỡnh dõn tộc ớt người. Trước đõy họ sinh sống ở nơi thưa thớt, hẻo lỏnh do tỏc động của nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú tỏc động tăng dõn số tự nhiờn. Đến nay số lượng hộ nụng dõn cũng tăng lờn khỏ nhanh, cỏc xó, bản hầu hết đều tồn tại xen kẽ cỏc dõn tộc Thỏi, Kinh, Mụng, Sinh Mun và Khơ Mỳ… Tuy nhiờn, cú một xó chỉ cú duy nhất một dõn tộc Mụng sinh sống, đú là xó Chiềng Tương. Cỏc hộ nụng dõn ở đõy chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, chỉ cú một số ớt hộ sống gần đường quốc lộ 6 thỡ vừa sản xuất nụng nghiệp vừa kết hợp kinh doanh dịch vụ sản xuất nụng nghiệp.

+ Cỏc hộ nụng dõn là những hộ gia đỡnh nụng dõn, vỡ vậy muốn thay đổi về kinh tế phải cú sự chuyển biến trong phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn. Trong những năm qua,

mặc dự nhận thức và cỏch sản xuất, cỏc hộ nụng dõn đó cú nhiều chuyển biến thay đổi và tiến bộ, đó thu được một số thành quả nhất định nhưng vẫn vẫn tồn tại một yếu kộm trong phỏt triển kinh tế - xó hội, cú thể thấy qua một số đặc điểm chủ yếu của hỡnh thức tổ chức sản xuất của kinh tế hộ nụng dõn Yờn Chõu, đú là:

- Cỏc hoạt động sản xuất của nhiều hộ nụng dõn (chủ yếu là ở vựng cao biờn giới) vẫn cũn mang nặng tớnh tự nhiờn, tự cung, tự cấp dựa trờn nền sản xuất nụng nghiệp lạc hậu, "Con trõu đi trước cỏi cày theo sau". Trong khi đú, đất đai cao nguyờn bằng phẳng cú thể đưa mỏy múc vào sản xuất.

- Lực lượng sản xuất vẫn là những cụng cụ thụ sơ: cỏi cuốc, cỏi cày, con dao, cỏi hỏi…; kỹ thuật canh tỏc vẫn cũn lạc hậu (trọc lỗ, bỏ hạt), lao động dựng cơ bắp chõn tay là chớnh, đó làm cho năng suất lao động khụng cao, đời sống vật chất và tinh thần của hộ nụng dõn thấp và gặp nhiều khú khăn).

- Phõn cụng lao động chưa phỏt triển, chủ yếu theo giới tớnh, cỏc nghề như chăn nuụi, sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ chưa phỏt triển để trở thành một ngành độc lập tỏch ra khỏi trồng trọt (mặc dự lợi thế cỏc xó vựng cao cú 47 km đường biờn giới giỏp với nước bạn Lào, cú điều kiện giao lưu phỏt triển kinh tế - xó hội và dịch vụ. Thời gian lao động nhàn rỗi hàng năm cũn khỏ lớn.

- Sản xuất hàng hoỏ và quan hệ hàng hoỏ chưa phỏt triển. Cỏc yếu tố sản xuất hàng hoỏ gắn với quy trỡnh du nhập từ bờn ngoài vào chủ yếu tập trung ở thị trấn, thị tứ, cũn kinh tế hộ nụng dõn vẫn cũn phỏt triển trong mụi trường tự cấp, tự tỳc, lệ thuộc vào tự nhiờn, lệ thuộc vào tư thương dẫn đến trỡ trệ, bảo thủ.

- Nền kinh tế dựa trờn cơ sở trồng trọt là chủ yếu, tạo cho cỏc hộ nụng dõn một sự cõn đối nhất định trong cuộc sống. Trong mỗi gia đỡnh hộ nụng dõn đều cú những biểu hiện tõm lý thoả món với cuộc sống được thiờn nhiờn ưu đói, dự cuộc sống với mức thấp kộm nhưng cú vẻ họ vẫn dễ chịu vỡ ớt phải suy nghĩ, tớnh toỏn, khụng phải làm cố sức, lao động thỡ cứ theo mựa vụ, mỗi năm một vụ. Nếu dư giả thì họ đầu tư xõy dựng, mua sắm một số dụng cụ phục vụ đời sống… Đõy là những yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch sang cơ chế thị trường đối với cỏc hộ nụng dõn (nhất là từ khi cú chủ trương cổ phần hoỏ một phần đất đai của hộ nụng dõn sang trồng cõy cao su, cõy chố).

Mặt khỏc, hộ nụng dõn là một tế bào xó hội, cỏc dõn tộc mang đậm tớnh truyền thống, cú bổn phận thực hiện nhiều chức năng nhiệm vụ quan trọng, cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển và ý thức của từng tộc người. Hộ nụng dõn là những gia đỡnh nhỏ phụ hệ gồm 2 thế hệ. Song do trỡnh độ phỏt triển, địa vực cư trỳ và quan hệ xó hội, nờn cơ cấu hộ nụng dõn cú sự khỏc nhau giữa cỏc dõn tộc và giữa cỏc vựng. Thường số lượng hộ nụng dõn trong một bản cú thể cú nhiều hay cú ớt, nhưng là những gia đỡnh cú quan hệ huyết thống, lỏng giềng hợp thành một xó hội tự quản, vận hành theo phộp nước - lệ làng, trong đú tớnh cộng đồng là nguyờn tắc trong ứng xử, là quan hệ xó hội nền tảng với đặc trưng mang tớnh kinh nghiệm thực tiễn, truyền miệng vượt trội hơn tư duy, khoa học cụng nghệ tạo nờn tư tưởng lao động của người nụng dõn thường được quy về "khộo tay hay làm", mang tớnh ngẫu hứng, được đến đõu hay đến đú, tõm lý cào bằng, ghột kẻ vượt trội… xó hội hoạt động theo lệ hơn là theo luật, nguyờn tắc tỡnh cảm anh em được coi là tiờu chuẩn ứng xử của gia đỡnh tạo sự ờm dịu, hoà thuận trong gia đỡnh, khụng tạo ra sự đột biến, đổi mới trong phỏt triển kinh tế - xó hội.

Như vậy, hộ nụng dõn hay núi cỏch khỏc kinh tế hộ gia đỡnh nụng dõn miền nỳi Yờn Chõu cú những đặc điểm riờng so với kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi núi chung. Nú tỏc động đến việc phỏt triển kinh tế - xó hội miền nỳi theo chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Do vậy, việc phỏt triển kinh tế - xó hội mỗi vựng, mỗi địa phương cần được xem xột gắn cỏi chung và cỏi riờng một cỏch hài hoà. Cú như vậy, kinh tế hộ nụng dõn mới cú sự chuyển biến phỏt triển đỳng hướng, cú hiệu quả, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương núi riờng và cả nước núi chung. Đõy là một thực tiễn quan trọng khi nghiờn cứu phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn miền nỳi Yờn Chõu.

Thực trạng quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn thời gian qua cú những biến động thay đổi tớch cực: Dưới sự lónh đạo của Đảng, ngày 20 thỏng 11 năm 1952, Yờn Chõu thoỏt khỏi ỏch thống trị của thực dõn Phỏp, bước đầu đi bắt tay vào phỏt triển kinh tế và chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp: lỳa, ngụ, khoai, sắn…trờn diện tớch thu được của phỡa, tạo (Phỡa, tạo phong kiến ở vựng Tõy Bắc là chỉ bọn làm tay sai cho thực dõn Phỏp (giống như là chức địa chủ, cường hào ở miền xuụi)) phong kiến chia cho cỏc hộ canh tỏc. Đến năm 1960, thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết 16

của Trung ương Đảng khoỏ II, cỏc hộ nụng dõn đi vào làm ăn tập thể bằng cỏch xõy dựng hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp, mọi tư liệu sản xuất của cỏc hộ nụng dõn nụng dõn đều được gúp vào hợp tỏc xó, đất đai được phõn phối chia cho cỏc tổ, đội sản xuất (căn cứ vào số lượng lao động). Từ đú đến nay, Yờn Chõu qua nhiều thời kỳ củng cố và phỏt triển hợp tỏc xó, song cú thể khỏi quỏt thành cỏc giai đoạn như sau:

* Thời kỳ hợp tỏc xó nụng nghiệp (từ 1954 trở về trước):

Thời kỳ trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, do trỡnh độ sản xuất thấp kộm nờn nụng nghiệp ở miền nỳi Tõy Bắc cũn lạc hậu, mang nặng tớnh tự cấp, tự tỳc, diện tớch canh tỏc chủ yếu sở hữu tư nhõn (chiếm trờn 90%), trong đú phần lớn thuộc về phỡa, tạo phong kiến cũ, người nụng dõn chủ yếu sống bằng đi làm thuờ, cuốc mướn, săn bắn hỏi lượm, đời sống người nụng dõn vụ cựng bần hàn, cực khổ, thiếu ăn, thiếu mặc triền miờn. Để sống qua ngày, họ phải vào rừng tỡm kiếm hỏi lượm rau rừng, củ mài và sống du canh, du cư nay đõy mai đú.

* Sau ngày hoà bỡnh lập lại – năm 1954:

Cụng cuộc cải cỏch ruộng đất ở Miền Bắc thắng lợi đó mang lại cho hàng triệu hộ gia đỡnh nụng dõn trong cả nước trực tiếp tiến hành lao động sản xuất - kinh doanh. Nhờ vậy sức sản xuất được giải phúng khỏi sự trúi buộc vào quan hệ sản xuất phong kiến và thực dõn, đó tạo ra những động lực to lớn trong sản xuất nụng nghiệp, sản lượng lương thực quy thúc tăng lờn rừ rệt, gúp phần bỡnh ổn đời sống nụng dõn, từ đú người nụng dõn phấn khởi tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng. Tuy nhiờn, với cỏch làm ăn manh mỳn, tự cung, tự cấp sống chủ yếu dựa vào nương rẫy nờn dẫn đến nạn phỏ rừng, săn bắt thỳ rừng bừa bói khụng kiểm soỏt được… Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, năm 1960, những người nụng dõn được vận động vào hợp tỏc xó nụng nghiệp với quy mụ quản lý thấp "Bỡnh nụng, đổi cụng", "Bỡnh cụng chấm điểm", mọi tài sản vốn liếng, gia sỳc phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp đều được mang gúp vào hợp tỏc xó… Cú thể đỏnh giỏ tổng quỏt giai đoạn này như sau:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)