Về ưu điểm: Nụng dõn bước đầu phấn khởi đi theo con đường làm ăn tập thể Kinh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 30 - 31)

tế hợp tỏc xó đó phỏt huy được sức lực, trớ tuệ của người nụng dõn, được thể ở 3 mặt: năng suất, chất lượng và diện tớch được mở mang, tăng hàng năm. Nụng dõn cảm thấy

mỡnh được làm chủ và được quyền làm chủ tập thể theo khẩu hiệu "Hợp tỏc xó là nhà,

xó viờn là chủ". Kỹ thuật hợp tỏc xó cũn tạo ra sức mạnh khai hoang đất đai (dưới thời

kỳ phong kiến, thực dõn đụ hộ, dự cú nhiều diện tớch canh tỏc, nhưng người nụng dõn khụng được làm chủ do chớnh sỏch của thực dõn Phỏp là: sản xuất lương thực chỉ phục vụ đủ ăn cho lớnh Phỏp, phỡa tạo và một số người dõn đi theo thực dõn Phỏp). Mở rộng củng cố hệ thống thuỷ lợi như mương phai để phục vụ cho tưới tiờu, từ chỗ sản xuất một vụ nay đó sản xuất 2 vụ. Do đú đời sống nụng dõn trong huyện cú phần được cải thiện và đảm bảo nộp thuế cho Nhà nước. Ngoài ra, từ kinh tế cỏ thể chuyển sang kinh tế hợp tỏc xó đó giỳp cho việc huy động sức người, sức của để phục vụ cho tiền tuyến miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, tạo được khụng khớ phấn khởi trong lao động sản xuất và trong chiến đấu với tinh thần tự giỏc và quyết tõm cao - "Tất cả vỡ Miền Nam ruột thịt", với tinh thần "Thúc khụng thiếu một cõn, quõn khụng thiếu một người". Tuy vậy, trong thời kỳ này, phần lớn người nụng dõn ở vựng sõu, vựng cao sản xuất vẫn chỉ mang tớnh tự cung, tự cấp, vẫn cũn mang nặng tớnh tạm bợ, nhiều vựng cũn mang tớnh du canh, du cư nờn sản xuất khụng đủ ăn, Nhà nước vẫn phải hỗ trợ về lương thực (khoảng 18%).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La pot (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)