0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thực trạng kinh tế hàng hoỏ của hộ nụng dõn ở Yờn Chõu trong thời gian qua

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA POT (Trang 38 -43 )

- Về mặt hạn chế khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị:

2.2.2. Thực trạng kinh tế hàng hoỏ của hộ nụng dõn ở Yờn Chõu trong thời gian qua

gian qua

Thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, thời gian qua, nụng nghiệp Yờn Chõu đó thu được nhiều thắng lợi trong sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp, nhỡn chung nụng nghiệp Yờn Chõu tuy cú khởi sắc nhưng vẫn trong tỡnh trạng chưa thoỏt khỏi tư tưởng tự cung, tự cấp, cũn mang nặng tớnh chất sản xuất manh mỳn, chưa mang tớnh hàng hoỏ.

Chỳng ta chuyển kinh tế hộ sang kinh tế hàng hoỏ từ điểm xuất phỏt thấp. Trong bài phỏt biểu của đồng Tổng Bớ thư Đỗ Mười tại Hội nghị Trung ương 5. khoỏ VII đó chỉ rừ: "Mặc dự cú nhiều tiến bộ, nhưng cơ bản nụng nghiệp nước ta vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, tỉ suất hàng hoỏ thấp và hiệu quả khụng cao, chủ yếu lấy cụng làm lói, năng suất cõy trồng, vật nuụi, nhất là năng suất lao động thấp xa so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới…". Vấn đề trờn đối với một huyện miền nỳi là

quỏ rừ nột, đặc biệt đối với huyện Yờn Chõu kinh tế hộ nụng dõn được thể hiện trong những nột đặc thự cơ bản:

- Kinh tế hàng hoỏ của hộ nụng dõn cũn mang tớnh sản xuất hàng hoỏ nhỏ tự cung, tự cấp là chớnh. Theo kết quả điều tra của Phũng Thống kờ huyện về kinh tế hộ được phõn ra làm 3 loại chớnh:

+ Nhúm hộ A (8-10%), thu nhập từ 25 triệu đồng trở lờn, trong đú cú hộ thu nhập từ 50 - 100 triệu đồng. Đõy là nhúm hộ cú năng lực sản xuất hàng hoỏ, những hộ này cú sự phõn cụng lao động và cú sự đầu tư lớn vào sản xuất tuỳ từng vựng, từng vị trớ mà sản xuất: Lương thực, thực phẩm, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, rau màu, chăn nuụi… với diện tớch lớn, số lượng thu hoạch lớn và cú nơi tiờu thụ hàng hoỏ. Bờn cạnh sản xuất hàng hoỏ họ cũn đứng ra làm dịch vụ thu bỏn của những hộ nụng dõn sản xuất cú nhu cầu mua bỏn hàng hoỏ. Trong những hộ được gọi là giàu cú nờu trờn, cú trờn ẵ số hộ sản xuất theo mụ hỡnh trang trại nhỏ - mụ hỡnh VAC, kinh tế hàng năm ngoài việc thu nhập vài triệu đến vài chục triệu đồng là những hộ kinh tế trang trại gia đỡnh. Ngoài ra, họ cũn cú tài sản vườn, rừng, ao, hồ trị giỏ hàng trăm triệu đồng, những hộ này luụn cú hướng mở rộng và đầu tư vào sản xuất, họ sẵn sàng tiếp nhận khoa học cụng nghệ mới trong sản xuất nụng nghiệp miền nỳi.

+ Nhúm hộ loại B (50- 60%), đõy là nhúm mang tớnh chất tự tỳc, tự cấp, cơ cấu kinh tế mang nặng tớnh thuần nụng, đang từng bước vận động nờn phải sản xuất hàng hoỏ. Đặc điểm của hộ này là những lao động trẻ, dồi dào sức lao động, nhưng thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý và sản xuất. Sản xuất cũn mang nặng tỡnh trạng sản xuất tất cả những gỡ cú thể sản xuất được về vật nuụi, cõy trồng để phục vụ đời sống là chớnh nờn năng suất thấp, hiệu quả kinh tế kộm. Cỏc hộ này vốn lấy cõy lỳa, cõy ngụ làm vị trớ chủ đạo, chưa phỏt huy được mụ hỡnh VAC. Mặc dự cú tiềm năng, nhưng cũn trụng chờ vào chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước. Bỡnh quõn thu nhập từ 15- 20 triệu đồng/hộ.

+ Nhúm hộ loại C (20- 30%), loại hộ này sản xuất khụng đủ tiờu dựng, khụng cú khả năng tỏi sản xuất giản đơn, nhúm hộ này chủ yếu là độc canh cõy lương thực, khụng cú kinh nghiệm sản xuất, năng suất đạt thấp, thu nhập nhiều khi khụng đủ chi phớ, khụng cú khả năng đầu tư thõm canh và phỏt triển ngành phụ vỡ khụng cú vốn hoặc cú thỡ vay

nặng lói khụng cú khả năng hoàn trả hoặc cú trả thỡ lại rơi vào tỡnh trạng mua đắt, bỏn rẻ đó dẫn đến sự thiếu trước hụt sau, đúi kộm triền miờn, khoảng cỏch phõn hoỏ giàu nghốo ngày càng xa. Thu nhập dưới 10 triệu đồng/hộ.

Qua phõn tớch đặc điểm kinh tế 3 loại hộ điển hỡnh của huyện Yờn Chõu cho thấy, kinh tế hộ phần lớn mang tớnh tự cấp, tự tỳc chưa mang tớnh chất sản xuất hàng hoỏ.

- Cơ cấu kinh tế hộ nụng dõn mang nặng tớnh thuần nụng, độc canh, độc cư là chủ yếu, hầu hết lao động nằm trong lĩnh vực sản xuất vật chất cú sự liờn quan trực tiếp đến quỏ trỡnh sinh học cõy con. Cơ cấu ngành nghề chi phối cơ cấu thu nhập của hộ nụng dõn từ trồng trọt 65- 70%, chăn nuụi 20 - 30% cỏc nghề khỏc, như: mộc, rốn hàn, gạch ngúi, sản xuất hàng thổ cẩm, chăm đệm 10 - 15% [30]...

- Thị trường hàng hoỏ nghốo nàn và đơn điệu, vừa thiếu vừa kộm chất lượng, chăn nuụi cũn mang nặng tớnh tận dụng, chưa mang tớnh sản xuất hàng hoỏ chăn nuụi với khối lượng lớn hoặc chưa phỏt triển được nghề nuụi cỏ, tụm, mà đặc điểm khớ hậu Yờn Chõu rất phự hợp, hệ thống ao hồ của cỏc hộ nụng dõn phỏt triển với tỉ lệ cao trong cỏc hộ (50 - 60% số hộ). Ngoài việc phỏt triển cỏc loại cõy ăn quả (nhón, mận, mơ, xoài…), cõy thực phẩm (rau màu, đậu đỗ…) cũn mang tớnh tự sản, tự tiờu, chưa mang tớnh chất sản xuất hàng hoỏ bởi khụng cú thị trường tiờu thụ, mặc dự đất đai cú khả năng thõm canh, xen vụ được.

Nhỡn chung sản xuất hàng hoỏ Yờn Chõu trong thời gian qua hầu hết tồn tại ở dạng thụ sơ hoặc sơ chế, chưa cú nụng sản tinh chế, đặc biệt là cỏc loại hoa quả đặc sản của Yờn Chõu, như: xoài, chuối, dứa, mơ, mận… giỏ cả thường rất rẻ hoặc khụng tiờu thụ được khi được mựa.

Cú thể núi, trong những năm gần đõy (sau khi thực hiện Nghị quyết 10 của Trung ương), nụng nghiệp, kinh tế hộ nụng dõn huyện Yờn Chõu cú sự phỏt triển, nhưng sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất trong nụng nghiệp chưa thực sự được chỳ ý đỳng mức. Số hộ nụng dõn phần lớn vẫn cũn tư tưởng sản xuất để tiờu dựng, nhất là đối với lương thực, thực phẩm, thừa thỡ mới mang đi bỏn (vỡ họ lo khụng cú gạo ăn như những năm bao cấp). Do đú đó dẫn đến tỡnh trạng chưa chỳ ý đến việc sản xuất cho thị trường. Tuy nhiờn trong kinh tế hộ nụng dõn cũng đó xuất hiện một số hộ đó cú hướng đi đỳng, cú hướng sản xuất

hàng hoỏ nhưng vẫn cũn e dố và lỳng tỳng trong vấn đề thị trường tiờu thụ. Vấn đề đặt ra là sản xuất cỏi gỡ?, sản xuất cho ai,? và sản xuất như thế nào? khụng chỉ đũi hỏi cỏc hộ nụng dõn phải giải quyết chuyển hướng tư duy trong sản xuất, mà vấn đề mấu chốt để phỏt triển sản xuất hàng hoỏ theo mụ hỡnh trang trại thỡ cỏc cấp, cỏc ngành trong huyện phải cú những phương hướng, giải phỏp hướng dẫn, phổ biến, tỡm hiểu nguyờn nhõn, nguyện vọng của dõn để tạo điều kiện hướng dẫn người nụng dõn, đặc biệt kinh tế hộ từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoỏ.

* Những nguyờn nhõn cơ bản làm cho nền kinh tế hàng hoỏ hộ nụng dõn kộm phỏt triển:

- Thứ nhất là vấn đề ruộng đất: Do hầu hết nụng dõn gắn liền với sản xuất nụng nghiệp, nờn ruộng đất là mối quan tõm hàng đầu của nụng dõn vỡ nú là tư liệu sản xuất cơ bản, là điều kiện đầu tiờn quyết định để người nụng dõn thực hiện tỏi sản xuất của cải vật chất để nuụi sống bản thõn và gia đỡnh. Từ khi cú Luật đất đai (1993) nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện cũn lỳng tỳng, chậm chạp, nhiều khi giữa quyền sở hữu và sử dụng chưa được người dõn hiểu rừ hoặc việc giao đất giao rừng cũn manh mỳn, phõn tỏn. Đõy là một vấn đề cản trở đến phỏt triển kinh tế hàng hoỏ. Sự phõn định địa giới giữa cỏc xó chưa rừ ràng cụ thể gõy nờn tỡnh trạng tranh chấp đất đai giữa cỏc hộ nụng dõn cỏc xó, cỏc hộ nụng dõn với nhau gõy mất ổn định chớnh trị và ảnh hưởng xấu đến phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn. Để khắc phục những tồn tại hạn chế, năm 1998, Luật đất đai đó cú sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Luật đất đai năm 1993. Với tổng số gần 15000 hộ với tổng diện tớch gieo trồng 15.800 ha, như vậy mỗi hộ cú diện tớch canh tỏc xấp xỉ 1 ha (mỗi hộ vào khoảng 4 nhõn khẩu). Song do sự phõn bố dõn cư khụng đều nờn việc giao đất giao rừng cũng khụng phải là sự cõn bằng mà cú những hộ cú khả năng và cú số lao động chớnh và đụng thỡ được giao nhiều hơn hoặc do cỏc xó vựng cao đất đai rộng, dõn số lại ớt nờn khả năng sử dụng đất khụng hết, tạo nờn nơi thừa, nơi thiếu đất canh tỏc. Vỡ vậy, cần cú chớnh sỏch phự hợp để nhõn dõn mở rộng khai hoang phỏt triển kinh tế mới ở vựng sõu, vựng xa.

Đối với vựng thấp do quỹ đất cú hạn, việc sử dụng thiếu sự đầu tư và cải tạo đất nờn đất đai ngày càng bạc màu đó gõy ảnh hưởng đến việc phỏt triển cỏc loại cõy lương thực,

cõy ăn quả … Do vậy phải cú phương hướng chiến lược lõu dài để hạn chế sự xúi mũn đất, cải tạo đất canh tỏc để trỏnh đất bạc màu, trồng cõy, phỏt triển rừng, khụng để đất trống, đồi nỳi trọc trong những năm tới và hoàn thiện việc giao đất, giao rừng đến từng hộ nụng dõn một cỏch hợp lý.

- Thứ hai là vấn đề thị trường: Trong những năm qua chưa đỏp ứng được yờu cầu

sản xuất, kinh doanh mua bỏn hàng hoỏ của nụng dõn, gõy ra hàng hoỏ tỡnh trạng vừa thừa, vừa thiếu, chịu sự ộp giỏ của cỏc thương lỏi khi nụng sản được mựa hoặc khụng cú thị trường tiờu thụ nờn đó phải bỏn đổ bỏn thỏo… cuối cựng khốn khổ nhất lại vẫn là những người nụng dõn suốt ngày một nắng hai sương, rói nắng dần mưa, kết quả khổ cực vẫn hoàn khổ cực, đúi nghốo vẫn cứ đúi nghốo. Do vậy, cấp uỷ, chớnh quyền huyện phải cú chớnh sỏch định hướng phỏt triển lõu dài, kế hoạch phỏt triển cõy giống, con nuụi phự hợp với từng vựng, phải đảm bảo trong khõu tiờu thụ đầu ra thị trường cho người nụng dõn.

- Thứ ba là vấn đề về nụng dõn: Hộ nụng dõn bắt đầu tự sản xuất cho mỡnh, song nụng nghiệp sản xuất cho thị trường họ cảm thấy eo hẹp về vốn. Đú cũng là dấu hiệu tớch cực của nền kinh tế. Hiện nay, nụng dõn cỏc hộ trong huyện cú khoảng 60 - 70% số hộ thiếu vốn để mở rộng và phỏt triển sản xuất.

- Thứ t- về cỏn bộ quản lý, điều hành của địa phương cũn hạn chế cả về năng lực

cũng như kinh nghiệm trong nền kinh tế thị trường. Qua khảo sỏt, kiểm tra thông kê của phòng nội vụ năm 2008 đối với cán bộ xã có trên 40% số cán bộ ch-a qua đào tạo, nhất là các xã vùng cao biên giới nhiều cán bộ xã ch-a học song THCS ....

- Thứ tư về cơ sở hạ tầng và xó hội chưa đỏp ứng được, như: giao thụng cần được

mở mang, để thuận lợi trong vận chuyển hàng nụng sản, hệ thống dịch vụ, chợ cần được phỏt triển và mở rộng để kớch thớch nhõn dõn yờn tõm sản xuất hàng hoỏ mà khụng phải nghĩ đến vấn đề lương thực, thực phẩm phục vụ đời sống, cú tư duy mới: sản xuất ra nhiều hàng hoỏ, đời sống tất yếu sẽ được cải thiện và ngày càng được nõng lờn rừ rệt.

- Thứ năm về vấn đề giỏo dục, y tế và hệ thống thụng tin, truyền thanh, truyền hỡnh

những năm qua cũng đó được huyện quan tõm, nhưng chưa được đồng đều, đặc biệt là ở vựng sõu, vựng xa và vựng cao vẫn cũn rất nhiều thiếu thốn, cú chăng mới chỉ mang tớnh

chất hỡnh thức như "muối bỏ biển" chưa đỏp ứng được nhu cầu về đời sống xó hội, đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA POT (Trang 38 -43 )

×