Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Chi nhánh trong 3 năm qua

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại và xây dựng - công ty Cổ phần xây dựng số 18 (Trang 52 - 56)

Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, Vốn cố định chỉ thực hiện chu chuyển về mặt giá trị, còn hình thái hiện vật của vốn là TSCĐ thì luôn tồn tại trong suốt quá trình sử dụng. Vì vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn cố định ta phải thờng xuyên liên hệ với TSCĐ - hình thái hiện vật của vốn.

Bên cạnh việc xem xét tình hình cơ cấu TSCĐ của Chi nhánh, nh đã phân tích, chúng ta cần phải đi sâu phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Chi nhánh trong một số năm qua để biết tình hình sử dụng chúng nh thế nào, từ đó có cái nhìn chính xác hơn về hiệu quả sử dụng Vốn cố định.

Trong những năm qua vốn cố định của Chi nhánh thờng chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn vốn lu động trong tổng vốn kinh doanh của Chi nhánh. Năm 2003 vốn cố định chiếm 21,56% so với tổng vốn kinh doanh, năm 2004 và năm 2005 là 21,56% và 19,71%.

Tuy vậy chúng ta cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng chúng của Chi nhánh nh thế nào, trên cơ sở đó có biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cố định trong thời gian tới.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định có thể đợc phản ánh bằng nhiều loại chỉ tiêu khác nhau nhng trớc hết và chủ yếu là các chỉ tiêu về TSCĐ sau:

Bảng 17: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Chênh lệch 2004/2003 Chênh lệch 2005/2004 1. Doanh thu thuần 10.185.870 19.279.701 34.698.367 9.093.831 15.418.666 2. Lợi nhuận ròng 99.928 224.604 368.497 124.676 143.893 3. Nguyên giá bình quân

TSCĐ 1.790.127 2.031.140 3.648.914 241.013 1.617.774 4. Sức sản xuất TSCĐ(1/3) 5,69 9,49 9,51 3,80 0,02 5. Sức sinh lời TSCĐ(2/3) 0,06 0,11 0,10 0,05 -0,01 6. Suất hao phí TSCĐ(3/1) 0,18 0,11 0,11 -0,07 0,00

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán

Viện đại học mở hà nội

Chỉ tiêu trên cho thấy, năm 2003 một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ mà Chi nhánh đã bỏ ra và thu đợc 5,69 đồng doanh thu thuần. Năm 2004 thì một đồng nguyên giá TSCĐ đầu t Chi nhánh thu đợc 9,49 đồng gấp 1,6682 lần so với năm 2003, và năm 2005 thì chỉ tiêu này lại tăng 0,18% so với năm 2004 là một đồng nguyên giá TSCĐ đầu t Chi nhánh thu đợc 9,49 đồng 9,51 đồng. Ta hãy phân tích kỹ hơn sự thay đổi trên qua sự ảnh hởng của hai chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận ròng.

- Mức thay đổi của doanh thu ảnh hởng tới sức sản xuất của TSCĐ.

∆2004/2003 (doanh thu) =5.08

1,790,127

10,185,870 19279701

= -

- Mức thay đổi của TSCĐ ảnh hởng tới sức sản của TSCĐ

∆2004/2003 (TSCĐ) 192797012031140 - 192797011790127 = -1.28

Nh vậy sức sản xuất của TSCĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng là do sự tăng doanh thu, còn sự tăng của TSCĐ chỉ làm giảm sức sản xuất của TSCĐ là 1,28 đồng.

Sang năm 2005 thì sức sản xuất của TSCĐ tăng so với năm 2004 là 0,02 đồng, nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng này sức sản xuất của TSCĐ.

- Mức ảnh hởng của doanh thu đến sức sản xuất của TSCĐ.

∆2005/2004 (doanh thu) = 7.59 2031140 19279701 - 34698367 =

- Mức thay đổi của TSCĐ ảnh hởng đến sức sản xuất của TSCĐ.

∆2005/2004 (TSCĐ) = -7.57 2031140 34698367 3648914 34698367 =

Nh vậysự tăng của doanh thu đã làm tăng sức sản xuất của TSCĐ, và sự tăng của TSCĐ thì là giảm đến sức sản xuất của nó. Nhng sự tăng của doanh thu có ảnh hởng lớn hơn sự tăng của TSCĐ đến sức sản xuất của TSCĐ, sự tăng của doanh thu làm sức sản xuất của TSCĐ tăng7,59 đồng, trong khi sự tăng của Svth : phạm văn biên

Viện đại học mở hà nội

TSCĐ làm cho sức sản xuất của TSCĐ giảm 7,57 đồng. Do đó so với năm 2004, năm 2005 sức sản xuất của TSCĐ đã tăng thêm 0,2 đồng.

* Sức sinh lợi TSCĐ:

Qua chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ trong 3 năm qua cho thấy sức sinh lợi của TSCĐ của Chi nhánh có sự biến động Năm 2003 nếu một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra 0,06 đồng lợi nhuận gộp thì sang năm 2004 và 2005 là 0,11 đồng và 0,10 đồng. Ta hãy xem xét sự tăng giảm này là do đâu? do lợi nhuận giảm hay do nguyên giá TSCĐ tăng?

So với năm 2003, năm 2004 sức sinh lợi của TSCĐ tăng thêm 0,05 đồng, do các nhân tố sau:

- Mức thay đổi của lợi nhuận ảnh hởng đến sức sinh lợi của TSCĐ.

∆2004/2003 (lợi nhuận ) = 0.07 1,790,127 99,928 - 224604 =

- Mức thay đổi của nguyên giá TSCĐ ảnh hởng đến mức sinh lợi của TSCĐ. ∆2004/2003 (TSCĐ) = -0.02 1,790,127 224604 2031140 224604 = -

Vậy nguyên nhân của sự tăng sức sinh lợi của TSCĐ do cả sự tăng lợi nhuận làm tăng sức sinh lợi của TSCĐ là 0,07 đồng và sự gia tăng của TSCĐ là giảm sức sinh lời của nó là 0,02 đồng. Tổng hợp hai nhân tố đó, so với 2003, năm 2004 sức sinh lợi của TSCĐ đã tăng lợng là 0,05 đồng.

Sang năm 2005 thì sức sinh lợi của TSCĐ có giảm nhng với một lợng

không đáng kể ( giảm 0,01 đồng so với năm 2004)

Ngoài 2 chỉ tiêu trên còn một chỉ tiêu quan trọng khác phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ là: Suất hao phí của TSCĐ

Lợi nhuận ròng Sức sinh lợi của TSCĐ =

Viện đại học mở hà nội

Chỉ tiêu này cho thấy năm 2003 một đồng doanh thu thuần mà Chi nhánh thu đợc có 0.18 đồng TSCĐ. Năm 2004 số TSCĐ có trong một đồng doanh giảm xuống còn 0,11 đồng, giảm hơn năm 2003 là 0,07 đồng, giảm gần 40% so với năm 2003. Năm 2005 TSCĐ có trong một đồng doanh thu không đổi so với năm 2004, ta hãy tìm nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch của chỉ tiêu này trong năm 2004 so với năm 2003.

Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi để thực hiện doanh thu năm 2004, trong năm 2003 Chi nhánh cần một lợng TSCĐ là:

0,18 *19.279.701 = 3.388.332 nghìn đồng Vì vậy năm 2004 Chi nhánh đã tiết kiệm một lợng TSCĐ là:

3.388.332 – 2.031.140 =1.357.192 nghìn đồng

Chính vì điều này mà suất hao phí TSCĐ của Chi nhánh đã giảm đi 0,07 đồng trên một đơn vị doanh thu.

Sang năm 2005, con số này không có gì thay đổi chứng tỏ tình hình sử dụng TSCĐ của Chi nhánh đã có phần tạm ổn định.

Ngoài ra để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, ngời ta còn sử dụng hai chỉ tiêu:

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định - Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Svth : phạm văn biên

Nguyên giá bình quân TSCĐ Suất hao phí cuả TSCĐ =

Viện đại học mở hà nội

Bảng 18: Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ

Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003SS 2005/2004SS 1. Doanh thu thuần 10.185.87

0 19.279.701 34.698.367 1,8928 1,7997 2. Lợi nhuận thuần 99.928 224.604 368.497 2,2477 1,6407 3. VCĐ bình quân trong kỳ 1.379.672 2.227.565 2.487.096 1,6146 1,1165

Hiệu suất sử dụng

VCĐ(1/3) 7,38 8,66 13,95 1,1723 1,6119 Hiệu quả sử dụng

VCĐ(2/3) 0,07 0,10 0,15 1,3921 1,4694

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán

* Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng Vốn cố định:

Nếu nh năm 2003, một đông Vốn cố định tham gia và hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra 7,38 đồng Doanh thu thuần thì sang năm 2004, con số này đã tăng 17,23%, nghĩa là một đồng Vốn cố định đã tạo ra 8,66 đồng Doanh thu thuần. Con số này còn tăng mạnh trong năm 2005, một đồng Vốn cố định đã tạo ra đợc 13,95 đồng Doanh thu thuần, tăng 61,19% so với năm 2004. Điều này thể hiện hiệu suất sử dụng Vốn cố định ngày càng tăng của Chi nhánh. Đây là một điều đáng mừng.

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng Vốn cố định cũng ngày càng tăng. Năm 2003, một đồng Vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 0,07 đông lợi nhuận ròng thì con số này đã là 0,1 đồng trong năm 2004, tăng 39,21%. Năm 2005 một đồng Vốn cố định đã tạo ra đợc 0,15 đồng lợi nhuận ròng.

Nhìn chung Chi nhánh đã đạt đợc nhiều kết quả đáng mừng trong việc sử dụng hiệu quả Vốn cố định.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại và xây dựng - công ty Cổ phần xây dựng số 18 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w