Nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại và xây dựng - công ty Cổ phần xây dựng số 18 (Trang 37 - 45)

Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia làm hai phần:

- Nguồn công nợ phải trả phản ánh sự phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài của doanh nghiệp.

- Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng tự chủ tài chính. Việc phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn giúp ngời xem có thể đánh giá đợc thực trạng tài chính doanh nghiệp. Đồng thời ta có thể xem xét tình hình huy động vốn: Nếu huy động tốt các nguồn, nhất là nguồn vốn tự có thì sẽ đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh, góp phần nâng cao khả năng tự chủ tài chính và qua đó doanh nghiệp có thể thấy đợc trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngời lao động, nhà cung ứng hay với Ngân sách nhà nớc…

Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp giúp ta thấy đợc khả năng tự chủ tài chính, tình trạng công nợ và khả năng vay nợ của doanh nghiệp. Ba chỉ tiêu này có mối quan hệ mật thiết, vừa thuận chiều vừa ngợc chiều nhau. Nếu một doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao thì chắc chắn tình trạng công nợ sẽ thấp, những ngời cho vay sẽ sẵn sàng cho doanh nghiệp vay do đó khả năng vay nợ của doanh nghiệp sẽ cao và ngợc lại.

Cùng với việc xem xét đặc điểm vốn kinh doanh, chúng ta cần đi sâu xem xét nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh vì đây là một cặp phạm trù luôn đi đôi với nhau. Qua đó chúng ta sẽ đánh giá đợc khả năng tự tài trợ là tài chính, mức độ tự chủ, chủ động trong sản xuất kinh doanh cũng nh những khó khăn mà Chi nhánh phải đơng đầu. Trên cơ sở phân tích đặc điểm cơ cấu nguồn vốn kinh Svth : phạm văn biên

Viện đại học mở hà nội

doanh, chúng ta có thể đa ra một cách bố trí cơ cấu vốn hợp lý để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của Chi nhánh hoặc góp phần khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong việc bố trí cơ cấu vốn của Chi nhánh hiện nay.

Bảng 4: Sự biến động của nguồn vốn của Chi nhánh

Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 SS 2004/2003 SS 2005/2004 Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối

A. Nợ phải trả 5.672.596 8.789.752 11.492.635 3.117.156 1,5495 2.702.883 1,3075 I. Nợ ngắn hạn 4.870.962 7.291.164 11.009.101 2.420.202 1,4969 3.717.937 1,5099 II. Nợ dài hạn 113.234 183.913 409.184 70.679 1,6242 225.270 2,2249 III. Nợ khác 688.400 1.314.675 74.350 626.275 1,9098 1.240.325 0,0566 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 725.783 840.366 1.122.819 114.583 1,1579 282.453 1,3361 I. Nguồn vốn, quỹ 692.767 763.705 1.044.378 70.938 1,1024 280.673 1,3675 II. Nguồn kinh phí, quỹ

khác 33.016 76.661 78.441 43.645 2,3219 1.780 1,0232

Tổng cộng nguồn vốn 6.398.379 9.630.118 12.615.454 3.231.739 1,5051 2.985.336 1,31

Nguồn: Phòng tài chính- kế toán

Nhìn tổng quát qua bảng trên cho ta thấy, tổng cộng nguồn vốn tăng liên tục qua các năm, mặc dù tốc độ tăng giữa các năm không bằng nhau. Năm 2003 tổng cộng nguồn vốn là 6.398.379 nghìn đồng, sang năm 2004 số nguồn vốn này đã tăng 3.231.739 nghìn đồng, tăng 50,51% so với năm 2003. Nguyên nhân chính của sự tăng này là do nợ ngắn hạn Chi nhánh tăng. Sang năm 2005 thì tổng cộng nguồn vốn là 12.615.454 nghìn đồng, tăng 31% so với 2004. Tốc độ gia tăng nguồn vốn nhỏ hơn năm 2004 nguyên nhân chính là do Chi nhánh đã giảm các khoản nợ, thanh toán nợ dài hạn, nợ bạn hàng và thanh toán lơng cho công nhân viên.

Viện đại học mở hà nội

Về cơ cấu của nguồn vốn:

Biểu đồ 3: Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh qua 3 năm. (Đơn vị: 1000đ )

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán

Qua các biểu đồ trên ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng rất cao. Năm 2003 nợ của Chi nhánh là 5.672.596 nghìn đồng, chiếm 89% tổng cộng nguồn vốn. Trong số này chủ yếu là nợ vay ngắn hạn, chiếm tới 85,87% so với tổng số nợ của Chi nhánh. Đến năm 2004 tỷ trọng nợ của Chi nhánh là 91% so với tổng nguồn vốn, số nợ này đã tăng lên so với năm trớc là 3.117.156 nghìn đồng, tăng 54,59%. Trong khoản nợ này thì nợ ngắn hạn chiếm tới 82,95%, tuy có giảm chút ít nhng không đáng kể và vẫn Svth : phạm văn biên

Viện đại học mở hà nội

chiếm tỷ trọng quá cao. Năm 2005 tổng số nợ của Chi nhánh là 11.492.635 nghìn đồng chiếm 91,10% tổng nguồn vốn.

* Về chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu.

Trong 3 năm qua nguồn vốn chủ sở hữu của Chi nhánh biến động không đáng kể và vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn. Nếu nh nguồn vốn chủ sở hữu của Chi nhánh năm 2003 là 725.783 nghìn đồng, chiếm 11% so với tổng nguồn vốn thì đến năm 2004 con số này là 840.366 nghìn đồng nhng chỉ chiếm 9%. Sang năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng 282.453 nghìn đồng so với 2004 nhng tỷ trọng của nó vẫn chỉ chiếm 9% so với tổng vốn. Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn là quá thấp, điều này ảnh hởng không nhỏ đến khả năng tự tài trợ của Chi nhánh. Đây là một điểm yếu cần khắc phụ sớm. Để thấy rõ hơn điều này ta phân tích tình hình công nợ của Chi nhánh qua bảng số liệu sau.

Bảng 5: Phân tích tình hình công nợ Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 2003 2004 2005 SS 2004/2003 SS 2005/2004 Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối 1. Tổng cộng nguồn vốn 6.398.379 9.630.118 12.615.454 3.231.739 1,5051 2.985.336 1,3100 2. Nợ phải trả 5.672.596 8.789.752 11.492.635 3.117.156 1,5495 2.702.883 1,3075 3. Nguồn vốn chủ sở hữu 725.783 840.366 1.122.819 114.583 1,1579 282.453 1,3361 Hệ số tự tài trợ (3/1) 0.113 0.087 0.089 -0.026 0,7693 0.002 1,0199 Hệ số công nợ (2/1) 0.887 0.913 0.911 0.026 1,0295 -0.002 0,9981

Nguồn: Phòng tài chính- kế toán

Hệ số tự tài trợ liên tục giảm qua các năm và nhỏ hơn rất nhiều so với hệ số công nợ thể hiện khả năng độc lập về tài chính của Chi nhánh rất kém đặc biệt trong các năm 2003 và 2004. Năm 2003 hệ số tự tài trợ của Chi nhánh là 0,113 thì sang năm 2004 con số này chỉ còn 0,087, đã giảm đi 23,07 %. Trong khi đó hệ số công nợ năm 2003 là 0,887 và năm 2004 là 0,913. Sang năm 2005 hệ số tự

Viện đại học mở hà nội

tài trợ có tăng lên chút ít nhng không đáng kể và vẫn thấp hơn nhiều so với hệ số công nợ.

Trong chỉ tiêu nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất lớn. Ta hãy phân tích kỹ hơn về khoản nợ ngắn hạn qua bảng số liệu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6: Phân tích Nợ ngắn hạn Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

I. Nợ ngắn hạn 4.870.962 100% 7.291.164 100 % 11.009.101 100 %

1. Vay ngắn hạn 2.395.077 49,17% 2.794.577 38,33% 7.534.965 68,44%

2. Nợ dài hạn đến hạn trả 0,00% 0,00% 0,00%

3. Phải trả cho ngời bán 1.677.665 34,44% 3.176.566 43,57% 49.627 0,45%

4. Ngời mua trả tiền trớc 568.521 11,67% 674.931 9,26% 3.130.327 28,43%

5. Thuế và các khoản phải nộp 49.760 1,02% 114.637 1,57% 105.131 0,95%

6. Phải trả công nhân viên 120.484 2,47% 131.472 1,80% 17.070 0,16%

7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 38.155 0,78% 105.445 1,45% 113.410 1,03%

8. Các khoản phải trả phải nộp khác 21.300 0,44% 293.536 4,03% 58.571 0,53%

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán

Từ số liệu trên ta thấy:

Nợ ngắn hạn liên tục tăng trong 3 năm qua nguyên nhân chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2003, giá trị khoản vay ngắn hạn của Chi nhánh là 2.395.077 nghìn đồng chiếm 49,17% tổng nợ ngắn hạn thì đến năm 2005 con số này là 7.534.965 nghìn đồng, chiếm 68,44%. Đây là điều sẽ gây khó khăn cho Chi nhánh nếu Chi nhánh không có phơng án ứng phó thì sẽ mất uy tín trên thị trờng. Về khoản nợ Nhà nớc của Chi nhánh đầu năm 2003 là 49.760 nghìn đồng thì đến năm 2004 đã tăng lên 114.637 nghìn đồng và năm 2005 có giảm đi chút ít, còn 105.131 nghìn đồng.

Xét về khoản nợ công nhân viên. Cuối năm 2003 Chi nhánh nợ công nhân viên là 120.484 nghìn đồng, chiếm 2,47% tổng nợ thì đến năm 2004 khoản nợ này tăng 2,04 lần so với cùng kỳ năm trớc, chiếm 1,02% so tổng nợ, sang năm 2005 khoản nợ công nhân của Chi nhánh vẫn tăng 31,65% so với năm 2004 và Svth : phạm văn biên

Viện đại học mở hà nội

chiếm 0,6% so với tổng nợ. Mặc dù tỷ trọng đã giảm nhng khoản nợ công nhân viên vẫn tăng điều đó cho thấy Chi nhánh cần chú trọng hơn nữa tới các khoản thanh toán cho công nhân viên để góp phần khuyến khích công nhân viên hăng say làm việc, tăng năng xuất lao động.

2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong Chi nhánh

Hoạt động tài chính là một nội dung cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là các quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động phân phối quản lý và sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thờng xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý cấp trên thấy đợc thực trạng của hoạt động tài chính để từ đó có các giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định tình hình tài chính cho doanh nghiệp.

Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cũng không nằm ngoài nội dung phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

2.1.Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Chi nhánh trong 3 năm qua.

Quản lý và sử dụng vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng của công tác tài chính doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh sự vận động của vốn cố định đợc gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó đó là tài sản cố định. Vì vậy để phân tích vốn cố đinh trớc hết chúng ta nghiên cứu tính chất và đặc điểm của tài sản cố định của Chi nhánh trong 3 năm qua.

2.1.1. Cơ cấu Tài sản cố định của Chi nhánh

Tài sản cố định là hình thái vật chất của vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của Chi nhánh có một ý nghĩa khá quan trọng. Trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của Chi nhánh nó cho ta biết những nét sơ bộ về công tác đầu t dài hạn, biết về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của các máy móc thiết bị.

Viện đại học mở hà nội

Bảng7: Cơ cấuTài sản cố định của Chi nhánh

Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Ngyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giá Tỷ trọng Nguyên giá Tỷ trọng Nguyên giá Tỷ trọng 1.TSCĐ hữu hình 1.679.23 8 93,81% 2.000.102 98,47% 3.374.094 92,47% 2. TSCĐ thuê tài chính 110.889 6,19% 31.038 1,53% 274.820 7,53% 3. TSCĐ vô hình 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% Tổng nguyên giá TSCĐ 1.790.127 100% 2.031.140 100% 3.648.914 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2003, 2004, 2005

Từ bảng trên cho thấy TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng lớn trong TSCĐ. Năm 2003, giá trị nguyên giá TSCĐ hữu hình là 1.679.238 nghìn đồng chiếm 90,81% Nguyên giá TSCĐ. Trong khi TSCĐ thuê Tài chính chỉ chiếm có 6,19% và TSCĐ vô hình của Chi nhánh là không có. Sang năm 2005, tỷ trọng TSCĐ hữu hình lại tiếp tục tăng, chiếm 78,47% nguyên giá TSCĐ với lợng giá trị là 2.000.102 nghìn đồng. Năm 2005, tỷ trọng của TSCĐ thuê Tài chính có tăng lên chút ít, chiếm 7,53% tổng nguyên giá TSCĐ và tỷ trọng TSCĐ hữu hình giảm xuống còn 92,47% nhng đây vẫn là một con số rất cao. Nó phù hợp với một Chi nhánh đa phần sản xuất kinh doanh về ngành xây dựng.

2.1.2. Tình hình khấu hao TSCĐ của Chi nhánh

Hiện nay Chi nhánh đang áp dụng phơng pháp khấu hao theo phơng pháp tuyến tính cố định, phơng pháp này có u điểm là giá cả ổn định nhng có nhợc điểm là không phản ánh đúng sự hao mòn thực tế cả hao mòn hữu hình và vô hình. Theo cách này có thể tránh đợc trờng hợp thấp hơn hoặc cao hơn mức hao mòn thực tế, nếu đánh giá thấp hơn thì sẽ không đảm bảo thu hồi vốn khi hết thời gian sử dụng, còn nếu đánh giá cao hơn thì sẽ làm tăng chi phí một cách giả tạo . Vì vậy, Chi nhánh cần phải xem xét cụ thể mối quan hệ giữa chi phí sản…

Viện đại học mở hà nội

xuất và giá sản phẩm đầu ra để có chính sách khấu hao phù hợp nh khấu hao nhanh để đảm bảo thu hồi vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Chi nhánh dụng phơng pháp khấu hao tài sản cố định theo quyết định 1062TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 là tất cả các TSCĐ của Chi nhánh đợc ghi sổ theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế. Khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo phơng pháp đờng thẳng và đợc xây dựng theo công thức sau:

Mk = T NG

Trong đó :

Mk : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ NG : Nguyên giá TSCĐ

T : Thời gian sử dụng TSCĐ

Sau đó Chi nhánh sẽ trích khấu hao hàng tháng bằng cách lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng. Việc tăng giảm TSCĐ trong tháng thì bắt đầu từ tháng sau mới trích khấu hao hoặc thôi trích khấu hao. Chi nhánh hoạch toán TSCĐ theo nguyên tắc giá vốn thực tế, đánh giá theo 2 chỉ tiêu là nguyên giá và giá trị còn lại.

Bảng 8: Tình hình khấu hao TSCĐ Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

TSCĐ hữu hình Nguyên giá 1.679.238 100% 2.000.102 100 % 3.374.094 100% Giá trị khấu hao 679.257 40,45% 746.167 37,31% 1.464.612 43,41% Giá trị còn lại 999.981 59,55% 1.253.935 62,69% 1.909.482 56,59% TSCĐ thuê tài chính Nguyên giá 110.889 100% 31.038 100% 274.820 100% Giá trị khấu hao 40.649 36,66% 15.337 49,41% 32.036 11,66% Giá trị còn lại 70.240 63,34% 15.701 50,59% 242.784 88,34%

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán.

Nhìn chung TSCĐ của Chi nhánh đã trích khấu hao đợc nhiều. Đối với TSCĐ hữu hình năm 2003 đã khấu hao đợc 40,45%, năm 2004 khấu hao 37,31%.

Viện đại học mở hà nội

Năm 2005 giá trị đã khấu hao đợc là 1.461.612 nghìn đồng, khấu hao đợc 43,41%. Qua các số liệu trên ta thấy Chi nhánh đã thực hiện đúng về chế độ trích quỹ khấu hao và giám sát việc thực hiện tốt công việc đó.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại và xây dựng - công ty Cổ phần xây dựng số 18 (Trang 37 - 45)