Tình hình phân bổ vốn của Chi nhánh

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại và xây dựng - công ty Cổ phần xây dựng số 18 (Trang 32 - 37)

Phần này chúng ta hãy phân tích cơ cấu tài sản của Chi nhánh trong 3 năm qua, quan hệ tỷ lệ từng bộ phận tài sản trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp.

Tổng tài sản và sự tăng trởng của tài sản chỉ thể hiện của quy mô của kinh doanh đã đợc mở rộng hay bị thu hẹp, còn cơ cấu tài sản nh thế nào thì mới phản

Viện đại học mở hà nội

ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp, vì cơ cấu tài sản hợp lý thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao.

Viện đại học mở hà nội

Bảng 3: Tỷ trọng và biến động các thành phần vốn của Chi nhánh Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 SS 2004/2003 SS 2005/2004

Giá trị trọngTỷ Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt Đối Tơng Đối Tuyệt Đối Tơng Đối

A.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 5.018.707 100% 7.402.553 100% 10.128.358 100% 2.383.846 1,475 2.725.805 1,3682

1. Tiền 1.954.378 39% 972.386 13% 673.050 7% -982.023 0,4975 -299.336 0,6922

2. Các khoản phải thu 2.199.732 44% 4.654.041 63% 6.240.007 62% 2.454.309 2,1157 1.585.966 1,3408

3. Hàng tồn kho 783.706 16% 1.490.192 20% 3.062.353 30% 706.488 1,9015 1.572.161 2,055

4.Tài sản lu động khác 80.891 2% 285.935 4% 152.948 2% 205.044 3,5348 -132.987 0,5349

B. Tài sản cố định, đầu t dài hạn 1.379.672 100% 2.227.565 100% 2.487.096 100% 847.893 1,6146 259.531 1,1165

1. Tài sản cố định 1.070.222 78% 1.269.636 56.84% 2.152.266 87% 199.414 1,1863 882.630 1,6952

2. Các khoản đầu t tài chính dài hạn

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 309.451 22% 910.329 41% 334830 13% 600879 2,9418 -575499 0,3678

4. Các khoản kí quỹ ký cợc dài hạn 3.196 014% 3196 -3196

5. Chi phí trả trớc dài hạn 44.404 2% 44404 -44404

Viện đại học mở hà nội

Nhìn chung, TSLĐ và đầu t ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của Chi nhánh. Năm 2003 chỉ tiêu này chiếm 78,44% tơng ứng với lợng giá trị là 5.018.735 nghìn đồng.

Sang năm 2004, TSLĐ và đầu t ngắn hạn chiếm 76,87% so với tổng số tài sản của Chi nhánh. Về tỷ trọng tài sản lu động tăng 47,5% so với năm 2003 và về số tuyệt đối tài sản lu động đã tăng là 2.383.818 nghìn đồng, điều này cũng phù hợp với sự mở rộng sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. Sang năm 2005 tỷ trọng tài sản lu động trên tổng tài sản đã tăng 36,82% so với 2004, mặc dù tỷ lệ tăng không bằng năm 2004 nhng thực tế tuyệt đối nó đã tăng 2.725.805 nghìn đồng. Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của Chi nhánh phần nào đã đợc cải thiện, cũng có nghĩa là Chi nhánh đã đầu t và thu các khoản phải thu để vòng quay của vốn lu động nhanh hơn. Ta xem xét kỹ hơn các thành phần chủ yếu của TSLĐ.

Lợng tiền mặt của Chi nhánh liên tục giảm trong các năm vừa qua. Nếu nh năm 2003 tiền mặt chiếm 39% trong tổng TS LĐ và đầu t ngắn hạn thì sang năm 2004 con số này chỉ còn 13%. Lợng tiền mặt đã giảm đi 982.023 nghìn đồng, giảm 50,25%. Sang năm 2005, tỷ trọng của lợng tiền mặt chỉ còn 7% với l- ợng tiền là 673.050 nghìn đồng, giảm 30,78% so với năm 2004 với mức tiền là 299.336 nghìn đồng.

Đây là những con số chứng tỏ Chi nhánh đã giảm mạnh trong khả năng thanh toán, đặc biệt là trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Xét về hàng tồn kho: Hàng tồn kho của Chi nhánh qua các năm liên tục tăng. Đây là điều không hợp lý vì hàng tồn kho nhiều thì Chi nhánh sẽ phải chịu nhiều các khoản chi phí nh lu kho, bảo quản, hàng tồn kho bị ứ đọng cũng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao.

Nếu nh năm 2003 tỷ trọng hàng tồn kho chỉ chiếm 16% trong tổng TSLĐ thì đến năm 2004 con số này đã là 20%. Và so với năm 2003, lợng hàng tồ kho đã tăng gần gấp đôi ( tăng 90,15%). Điều này dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn khá nhiều trọng Chi nhánh.

Viện đại học mở hà nội

Bớc sang năm 2005 hàng tồn kho lại tăng mạnh, tăng 1.572.161 nghìn đồng so với năm 2004, với tốc độ tăng trên 2 lần trong khi TSLĐ chỉ tăng có 36,82%. Tốc độ tăng của hàng tồn kho lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của TSLĐ, với điều này Chi nhánh cần xem xét lại tình hình quản lý hàng tồn kho của đơn vị mình để đề ra các biện pháp kịp thời.

Đối với khoản phải thu: Nhìn chung thì khoản phải thu trong 3 năm qua của liên tục tăng và chiến tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu TSLĐ, cụ thể cuối kỳ năm 2003 khoản phải thu chiếm 44% với tài sản lu động, thì đến năm 2004 và 2005, các con số tơng ứng là 63% và 62%. Những điều này cho thấy tình trạng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn là rất lớn. Doanh nghiệp cần có biện pháp kịp thời để hạn chế tình trạng này. Tuy năm 2005 tỷ trọng các khoản phải thu có giảm chút ít nhng lợng giảm này không đáng kể và vẫn còn chiếm tỷ trọng rất lớn. Nó chứng tỏ các biện pháp Chi nhánh đa ra không có hiệu quả để khắc phục tình trạng này.

Nhìn vào cơ cấu của khoản mục TSCĐ và đầu t dài hạn ta thấy TSCĐ luôn chiếm tỷ trọng khá cao. Năm 2003, tỷ trọng TSCĐ chiếm 78% với mức giá trị t- ơng ứng là 1.070.222 nghìn đồng. Sang năm 2004, con số này tuy có giảm xuống 57% nhng so với năm 2003 nó đã tăng 18,63% với mức tăng tuyệt đối là 199.414 nghìn đồng. Đăc biệt đến năm 2005 Chi nhánh đã quan tâm đầu t vào TSCĐ, đa khoản mục này lên chiếm 87% so với tài sản cố định và đầu t dài hạn với số tiền tơng đơng là 2.152.266 nghìn đồng. So với năm 2004, TSCĐ đã tăng lên với một tốc độ khá cao là 69,52%. Đây là một điều rất thuận lợi cho Chi nhánh trong khả năng đấu thầu và nhận thầu các công trình.

Xét về đầu t dài hạn. Khoản này đều tăng trong 3 năm qua, năm 2004 tăng 847.893 nghìn đồng so với năm 2003 tơng ứng 61,46% điều này chứng tỏ Chi nhánh đã quan tâm đầu t vào TSCĐ. Năm 2005, tốc độ tăng tuy có giảm đi nhng vẫn còn ở mức cao 11,65% điều này sẽ tạo ra khoản lợi tức thu đợc trong t- ơng lai, cải thiện phần nào cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp.

Viện đại học mở hà nội

Điều dễ nhận thấy Chi nhánh đã có bớc đi thích hợp trong việc giảm chi phí xây dựng dở dang trong năm vừa qua. Nếu nh năm 2004 khoản chi phí này còn chiếm tỷ trọng khá cao, 41% trong TSCĐ và đầu t dài hạn thì sang năm 2005 con số này chỉ còn 13%, đã giảm đợc 575.449 nghìn đồng.

Bên cạnh việc phân tích cơ cấu vốn và tình hình phân bổ vốn của Chi nhánh chúng ta cần phải xem xét, phân tích đánh giá nguồn vốn kinh doanh thực tế và tình hình sử dụng chúng ở Chi nhánh trong 3 năm qua nh thế nào.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại và xây dựng - công ty Cổ phần xây dựng số 18 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w