Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn của chi nhánh qua 3 năm
Nguồn: Phòng tài chính- kế toán.
Theo biểu đồ trên về vốn kinh doanh của Chi nhánh, thì vốn lu động thờng chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2003 vốn lu động chiếm 78% so với tổng vốn kinh doanh của Chi nhánh, bớc sang năm 2004 tỷ trọng này giảm xuống còn 77%. Năm 2005 tỷ trọng vốn lu động trong tổng vốn kinh doanh lại tiếp tục tăng lên Svth : phạm văn biên
Viện đại học mở hà nội
80% chứng tỏ Chi nhánh phải đầu t thêm nhiều vốn lu động và có thể bị chiếm dụng. Nếu nhìn vào vốn cố định của Chi nhánh ta thấy tỷ trọng vốn cố định ngày càng giảm so với tổng vốn kinh doanh, năm 2003 vốn cố định chiếm 22% so với tổng vốn kinh doanh thì đến năm 2005 con số này tơng ứng là 20%. Năm 2004 tỷ trọng Vốn cố định có tăng lên so với 2003 nhng mức độ tăng không đang kể. Ta hãy xem xét sự biến động của nguồn vốn qua bảng số liệu sau:
Bảng 2: Tình hình biến động vốn của Chi nhánh Đơn vị: 1000đ
So sánh Chỉ tiêu
2004/2003 2005/2004
Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối
Vốn lu động 2.383.818 1,475 2.725.805 1,3682
Vốn cố định 847.893 1,6146 259.531 1,1165
Tổng vốn 3.231.711 1,5051 2.985.336 1,31
Nguồn: Phòng tài chính- kế toán
Năm 2004 tổng vốn kinh doanh của Chi nhánh tăng lên 3.231.711 nghìn đồng so với năm 2003 tăng 50,51% đây là xu hớng tốt khi quy mô về vốn của Chi nhánh tăng lên. Sang năm 2005, tổng vốn vẫn tăng ở mức cao tuy nhiên tốc độ tăng có chậm lại. So với năm 2004 thì tổng vốn kinh doanh của Chi nhánh tăng 31% trong năm 2005 tơng ứng là 2.985.336 nghìn đồng, đây là chiều hớng tốt đối với Chi nhánh nói chung.
Nh vậy xét một cách tổng thể ta thấy vốn lu động của Chi nhánh ngày càng tăng so với tổng vốn kinh doanh trong khi vốn cố định thì lại giảm. Điều này có đem lại hiệu quả cho công tác quản lý và sử dụng vốn hay không? Để lý giải điều này chúng ta cần tiến hành đi sâu phân tích đặc điểm cơ cấu vốn kinh doanh của Chi nhánh trong một số năm trở lại đây.