Quản lý và sử dụng Vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại và xây dựng - công ty Cổ phần xây dựng số 18 (Trang 45 - 52)

2.2.1. Phân tích tình hình hàng tồn kho

Hàng tồn kho là toàn bộ giá trị hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm hoặc bán thành phẩm mà doanh nghiệp có cuối kỳ.

Phân tích hàng tồn kho nhằm mục đích nhận thức và đánh giá tình hình biến động, cơ cấu và thực trạng của hàng tốn kho đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh. Thông qua chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển hàng tồn kho để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn hàng tồn kho.

Bảng 9: Tình hình biến động hàng tồn kho. Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 SS 2004/2003 SS 2005/2004 Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối

Hàng tồn kho 783.706 1.490.192 3.062.353 706.488 1.9015 1.572.161 2,055

1. Hàng mua đang đi trên đờng

2. Nguyên liệu, vật liệu

tồn kho 7.872 72.105 10.799 64.235 9,1615 -61306 0,1498 3. Công cụ dụng trong kho 20.416 8.473 7.660 -11.943 0,415 -813 0,904 4. Chi phí sản xất kinh doanh dở dang 748.777 1.314.052 2.946.155 565.275 1,7549 1.632.103 2,242 5. Thành phẩm tồn kho 6.641 10.215 97.739 3.574 1,5382 87.524 9,5684 6. Hàng hoá tồn kho 85.347 85.347 -85.347 7. Hàng gửi đi bán 8. Dự phòng giảm giá tồn kho

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2003,2004,2005

Qua bảng so sánh chỉ tiêu hàng tồn kho qua 3 năm cho ta thấy lợng hàng tồn kho của Chi nhánh liên tục tăng và tăng với tốc độ rất cao. Nếu nh năm 2003 lợng hàng tồn kho của Chi nhánh chỉ có 783.706 nghìn đồng thì sang năm 2004 đã tăng thêm 706.488 nghìn đồng, tăng 90,15%. Đặc biệt năm 2005 lợng hàng tồn kho còn tăng với tốc độ cao hơn năm 2004. Năm 2005 tổng lợng hàng tồn Svth : phạm văn biên

Viện đại học mở hà nội

kho là 3.062.353 nghìn đồng. So với năm 2004, lợng hàng tồn kho đã tăng gấp 2,055 lần với mức tăng tuyệt đối là 1.572.161nghìn đồng. Hơn nữa, hàng tồn kho lại chiếm một tỷ trọng khá cao trong Tổng Tài sản, năm 2003 chiếm 16%, năm 2004 chiếm 30% và năm 2005 lợng hàng tồn kho đã chiếm 30% tổng Tài sản. Điều này dẫn đến việc Chi nhánh bị ứ đọng vốn khá nhiều.

Bảng 10: Cơ cấu hàng tồn kho. Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêu

2003 2004 2005

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Hàng tồn kho 783.706 100% 1.490.192 100% 3.062.353 100%

1. Hàng mua đang đi trên đờng

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 7.872 1,00% 72.105 4,84% 10.799 0,35% 3. Công cụ dụng trong kho 20.416 2,61% 8.473 0,57% 7.660 0,25% 4. Chi phí sản xất kinh doanh dở

dang 748.777 95,54% 1.314.052 88,18% 2.946.155 96,21% 5. Thành phẩm tồn kho 6.641 0,85% 10.215 0,69% 97.739 3,19% 6. Hàng hoá tồn kho 85.347 5,73%

7. Hàng gửi đi bán

8. Dự phòng giảm giá tồn kho

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2003,2004,2005

Xét về cơ cấu hàng tồn kho ta thấy chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Năm 2003 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là 748.777 nghìn đồng chiếm 95,54% tổng giá trị hàng tồn kho. Năm 2004 con số này đã tăng lên 1.314.052 nghìn đồng, tăng 75,49% với lợng tăng tuyệt đối là 565.275 nghìn đồng và chiếm 88,18% hàng tồn kho. Sang năm 2005 lợng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang so với 2004 đã tăng thêm 1632103 nghìn đồng, tăng 2,242 lần và đạt đến con sô 2.946.155 nghìn đồng, chiếm 92,2 % tổng số hàng tồn kho. Lợng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang liên tục tăng và chiến tỷ trọng lớn là do nhiều công trình xây dựng Chi nhánh đang thi công vẫn cha hoàn thành.

Để phân tích kỹ hơn thực trạng hàng tồn kho tại Chi nhánh, ta xem xét tốc độ chu chuyển của nó chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho qua bảng sau.

Bảng 11: Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho. Đơn vị tính: 1000đ

Viện đại học mở hà nội

1. Giá vốn hàng bán 9.707.948 17.919.743 33.455.426

2. Hàng tồn kho 783.706 1.490.192 3.062.353

Vòng quay hàng tồn kho(1/2) 12,39 12,03 10,92

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2003,2004,2005

Thực tế bảng phân tích cho thấy tốc độ chu chuyển hàng tồn kho liên tục giảm qua các năm gần đây. Nếu nh năm 2003 số vòng quay hàng tồn kho là 12,39 vòng trong một năm thì đến năm 2004 chỉ còn lại 12,03 vòng. Mặc dù lợng giảm này không đáng kể nhng nó cũng thể hiện tốc độ chu chuyển của hàng tồn kho đã chậm lại. Sang năm 2005, tốc độ chu chuyển hàng tồn kho đã giảm đi rõ rệt khi số vòng quay hàng tồn kho chỉ còn lại 10,92 vòng/năm. Hàng tồn kho ngày càng tăng, đây là điều không hợp lý vì hàng tồn kho nhiều thì Chi nhánh sẽ phải chịu nhiều các khoản chi phí nh lu kho, bảo quản, hàng tồn kho bị ứ đọng cũng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao. Về vấn đề này, Chi nhánh cần xem xét lại tình hình quản lý hàng tồn kho của đơn vị mình để đề ra các biện pháp khắc phục kịp thời.

2.2.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Nó đảm bảo việc chi trả và khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp. Do đó, nó cần đợc quản lý chặt chẽ và sử dụng đúng mục đích.

Phân tích tình hình vốn bằng tiền nhằm đánh giá tình hình quản lý, sử dụng, sự biến dộng và nguyên nhân biến động tăng giảm của tiền trong kỳ cũng nh khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh kỳ tới. Đồng thời nó còn cho thấy việc dự trữ vốn bằng tiền tại doanh nghiệp đã hợp lý hay cha.

Bảng 12: So sánh sự biến động của tiền

Đơn vị: 1000đ Svth : phạm văn biên

Viện đại học mở hà nội

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

SS 2004/2003 SS 2005/2004 Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt

đối Tơng đối

1.Tiền 1.954.378 972.386 673.050 -982.023 0,4975 -299.336 0,6922 2.Tiền mặt 712.264 86.898 47.301 -625.367 0,122 -39.597 0,5443 3.Tiền gửi

Ngân hàng 1.242.114 885.488 625.749 -356.656 0,7129 -259.739 0,7067

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán

Bảng 13: So sánh sự biến động cơ cấu của tiền.

Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

1. Tiền 1.954.378 100%

972.38

6 100% 673.050 100% 2. Tiền mặt tại quỹ 712.264 36,44% 86.898 8,94% 47.301 7,03% 3.Tiền gửi Ngân hàng 1.242.114 63,56%

885.48

8 91,06%

625.74

9 92,97%

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán

Qua số liệu cho ta thấy một điều tổng quát là vốn bằng tiền của Chi nhánh liên tục giảm trong 3 năm trở lại đây. Nếu nh năm 2003, lợng tiền là 1.954.378 nghìn đồng thì sang năm 2004, con số này chỉ còn là 972.386 nghìn đồng, đã giảm đi 50,25% với con số tuyệt đối là 982.023 nghìn đồng. Năm 2005, lợng tiền tiếp tục giảm 30,78% so với 2004 tơng ứng với 299.336 nghìn đồng. Mặc dù tốc độ giảm của lợng tiền có nhỏ hơn so với năm 2004, điều đó chứng tỏ Chi nhánh đã quan tâm đến công tác quản lý tiền, tuy nhiên nếu cứ để tình trạng này kéo dài và các biện pháp Chi nhánh đa ra không có hiệu quả cao thì sẽ thật sự nguy hiểm. Chi nhánh cần quan tâm đến vấn đề này hơn nữa.

Xét về cơ cấu của lợng vốn băng tiền ta thấy chủ yếu là tiền gửi Ngân hàng, tỷ trọng tiền mặt tại quỹ rắt ít và không có khoản tiền đang chuyển. Năm

Viện đại học mở hà nội

2003, tỷ trọng tiền gửi Ngân hàng chiếm 63,56% trong tổng số tiền thì đến năm 2004 con số này đã là 91,06% và năm 2005 lên đến 92,97%. Điều đó đồng nghĩa với lợng tiền mặt tại quỹ của Chi nhánh đã quá ít nay lại càng giảm. Cơ cấu lợng vốn bằng tiền nh vậy là không hợp lý bởi nhiều khi có những khoản phải chi tức thời mà lợng tiền trong quỹ quá ít sẽ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chi nhánh cần nghiên cứu và đề ra các biện pháp cần thiết để duy trì lợng tiền ở mức hợp lý, đó là điều tối thiểu cần thiết bởi vì những ký do sau:

- Khi mua hàng hoá dịch vụ, nếu có đủ tiền mặt thì Chi nhánh sẽ đợc hởng lợi thế chiết khấu.

- Giữ quy mô tiền mặt hợp lý sẽ giúp Chi nhánh duy trì tốt các chỉ số thanh toán nh chỉ số thanh toán ngắn hạn, chỉ số thanh toán nhanh, chỉ số thanh toán tức thời. Đây là cơ sở để có lòng tin đối với nhà cung cấp và các tổ chức tín dụng.

- Duy trì tiền mặt hợp lý còn giúp Chi nhánh tận dụng đợc một cách nhanh nhất các cơ hội đầu t và kinh doanh trên thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu dự phòng nhằm hạn chế những tổ thất có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

2.2.3. Phân tích tình hình quản lý nợ phải thu

Ngoài ra, ta còn cần phân tích các chỉ tiêu về tấc độ thu hồi nợ nh: số vòng chu chuyển, số ngày chu chuyển để thấy đợc hiệu quả của công việc quản lý và thu hồi công nợ qua 2 bảng phân tích sau:

Viện đại học mở hà nội

Bảng 14: So sánh biến động các khoản nợ phải thu

Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 SS 2004/2003 SS 2005/2004 Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối Các khoản phải thu 2.199.732 4.654.041 6.240.007 2.454.309 2,1157 1.585.966 1,3408 1. Phải thu khách hàng 1.723.089 3.467.752 5.922.735 1.744.664 2,0125 2.454.982 1,7079 2. Trả trớc cho ngời bán 401.522 516.097 3.544 114.574 1,2853 -512.552 0,0069 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 139.325 139.325 -139.325

4. Phải thu nội bộ 54.042 503.402 181.228 449.360 9,315 -322.174 0,36 5. Các khoản phải thu khác 21.079 27.464 132.500 6.385 1,3029 105.036 4,8244 6. Dự phòng các khoản phải

thu khó đòi

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2003,2004,2005

Bảng 15: Cơ cấu các khoản phải thu

Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Các khoản phải thu 2.199.732 100.00% 4654.041 100,00% 6.240007 100,00%

1. Phải thu khách hàng 1.723.08 9 78,33% 3.467.752 74,51% 5.922.735 94,92% 2. Trả trớc cho ngời bán 401.522 18,25% 516.097 11,09% 3.544 0,06% 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 139.325 2,99%

4. Phải thu nội bộ 54.042 2,46% 503.402 10,82% 181.228 2,90% 5. Các khoản phải thu

khác 21.079 0,96% 27.464 0,59% 132.500 2,12% 6. Dự phòng các khoản

phải thu khó đòi

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2003,2004,2005

Nhìn chung các khoản phải thu của Chi nhánh liên tục tăng và tăng với tốc độ ngày càng cao trong 3 năm qua. Năm 2003, tổng cộng các khoản phải thu là 2.199.723 nghìn đồng thì sang năm 2004 đã tăng gấp đôi, lên 4.654.014 nghìn đồng với lợng tăng tuyệt đối là 2.454.309 nghìn đồng. Năm 2005 chỉ tiêu này vẫn

Viện đại học mở hà nội

tiếp tục tăng. So với năm 2004, năm 2005 các khoản phải thu đã tăng 34,08%, tăng 1.585.966 nghìn đồng. Nguyên nhân chủ yếu làm cho các khoản phải thu tăng là do lợng phải thu của khách hàng tăng mạnh. Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng luôn chiếm khá cao trong tổng các khoản phải thu. Năm 2003 phải thu của khách hàng chiếm 78,33% thì đến 2005 con số này đã lên đến 94,92%. Điều này chứng tỏ Chi nhánh bị các Doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn khá lớn.

Để thấy rõ hơn thực trạng vấn đề này, ta phân tích chỉ tiêu : Hệ số vốn bị chiếm dụng.

Hệ số vốn bị chiếm dụng = Tổng số nợ phải thu

Tổng tài sản Bảng 16: Phân tích hệ số bị chiếm dụng Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 2003 2003 2005 1. Tổng số nợ phải thu 2.199.732 4.654.041 6.240.007 2. Tổng tài sản 6.398.379 9.630.118 12.615.454 Hệ số vốn bị chiếm dụng (1/2) 0,3438 0,4833 0,4946

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2003,2004,2005

Hệ số vốn bị chiếm dụng của Chi nhánh đều tăng qua các năm và ở mức khá cao. Năm 2003, cứ 1 đồng giá trị Tổng tài sản của Chi nhánh thì bị các Doanh nghiệp khác chiếm dụng mất 0,3438 đồng, con số này trong năm 2004 là 0,4833 và đến năm 2005, một đồng giá trị tổng tài sản đã bị chiếm dụng mất gần một nửa (mất 0.4946 đồng).

Thực tế phân tích trên cho thấy số vốn của Chi nhánh đã bị chiếm dụng quá nhiều, điều này ảnh hởng không nhỏ đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. Ban lãnh đạo cần có các biện pháp khịp thời để hạn chế tình trạng trên.

3. Hiệu quả sử dụng vốn trong Chi nhánh

Viện đại học mở hà nội

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại và xây dựng - công ty Cổ phần xây dựng số 18 (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w