- Sự khác biệt về nghệ thuật
14 * Theo TS Joo Kang Hyun, cho tới nay trong các vùng nơng thơn Hàn Quốc vẫn tồn tại khá nhiều seo nang đường và khẩu ngữ dân gian thường đồng nhất seo nang đường với thành hồng
2.3.3. Lễ hội tín ngưỡng
Trong các lễ hội ở người Việt và người Hàn, khơng thể khơng kể đến lễ hội mang dấu ấn của tín ngưỡng. Ở Hàn Quốc cĩ một số lễ hội mang màu sắc tín ngưỡng bắt nguồn từ tục thờ Khổng Tử, tập trung chủ yếu vào tháng Hai và tháng Tám trong năm. Lễ hội Mt.Chirisan cũng rất nổi tiếng. Mt.Chirisan là một thứ nước
uống được thờ ở đền Hwaomsa tại Kurye thuộc Cholll nam-do. Trong lễ hội, người ta tổ chức những trị chơi đặc biệt nổi bật như bắn cung, đấu vật và thi thơ…
Lễ hội tín ngưỡng ở người Việt dường như phong phú hơn người Hàn và thường diễn ra vào đầu xuân. Thời gian của một số lễ hội cũng kéo dài hơn. Nếu như lễ hội tín ngưỡng của Hàn Quốc chủ yếu liên quan đến Khổng giáo thì ở người Việt, các lễ hội loại này chủ yếu liên quan đến tín ngưỡng dân gian.
Lễ hội Yên Tử bắt đầu từ ngày 9 tháng Giêng và kéo dài hết mùa xuân. Sau phần nghi lễ long trọng được tổ chức dưới chân núi là cuộc hành hương của hàng vạn người đến với chùa Đồng trên đỉnh núi. Ca dao Việt cĩ câu rằng: “Trăm năm tích đức tu hành, chưa đi Yên Tử, chưa thành quả tu”
Lễ hội chùa Hương (Hà Tây cũ) từ ngày 6 tháng Giêng đến hết tháng Ba. Hội Đền Cửa Ơng (Quảng Ninh) từ 2 tháng Giêng đến hết tháng Ba. Hội chùa Thầy (Hà Tây cũ), nơi thờ nhà sư Từ Đạo Hạnh - được coi là ơng tổ của nghệ thuật múa rối Việt, diễn ra từ 5 đến 7 tháng Ba âm lịch. Lễ hội Phủ Giầy - nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một trong Tứ bất tử của người Việt, diễn ra vào 3 tháng 3 âm lịch. Hội Đền Kiếp Bạc (Hải Dương) - nơi thờ Hưng Đạo đại vương…, kéo dài từ 15/8 đến 20/8 âm lịch. Trong tâm thức của người Việt , Mẫu Liễu và Đức Thánh Trần là CHA và
MẸ - “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ”. Hội chùa Keo diễn ra từ 13 đến 15 tháng Chín âm lịch nhằm suy tơn đức thiền sư Khơng Lộ - người giỏi Phật pháp, pháp thuật, tương truyền đã cĩ cơng chữa bệnh cho vua Lý. Ngồi ra cịn cĩ nhiều lễ hội khác tín ngưỡng được diễn ra trong suốt cả năm ở nhiều địa phương như Hội chùa Dâu, Hội Chùa Láng (Hà Nội), Hội Đền Cờn, Hội Đền Ơng Hồng Mười (Nghệ An), Hội Đền Đơ, Hội Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) v.v…
Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại và ảnh hưởng của văn hĩa phương Tây đã làm cho khơng ít lễ hội và nghi thức lễ hội đã khơng cịn giữ được bản sắc văn hĩa như thuở ban đầu.
KẾT LUẬN
Từ việc khảo sát, so sánh những điểm tương đồng và di biệt trong văn hĩa dân gian giữa 2 dân tộc Việt, Hàn, chúng tơi đi đến một số nhận xét sau:
1. Văn hĩa, đặc biệt là văn hĩa dân gian luơn luơn gắn chặt với mơi trường sống của tộc người đã tạo dựng nên nền văn hĩa đĩ, thậm chí trong một chừng mực nào đĩ, chính những điều kiện tự nhiên đã tác động mạnh mẽ và chi phối các đặc trưng văn hĩa tộc người, nhất là trong các xã hội tiền cơng nghiệp. Điều kiện tự nhiên của 2 nước Việt Nam và Hàn quốc vừa cĩ những nét tương đồng vừa cĩ những điểm khác nhau. Chính những đặc điểm tương đồng của hồn cảnh tự nhiên là một
trong những nhân tố tạo nên những đặc điểm văn hĩa gần gũi giữa 2 dân tộc và những điểm dị biệt của mơi trường sống là nguyên nhân đem lại sự khác nhau trong ứng xử của mỗi tộc người.
2. Những điểm tương đồng trong hồn cảnh tự nhiên của Việt Nam, Hàn quốc dễ nhận thấy là đều nằm ở khu vực trời Đơng châu Á, đều tiếp xúc với Thái Bình Dương bao la, rộng lớn, đều cĩ những cảnh quan địa lý rất đa dạng, phong phú với cả 3 sinh cảnh tiêu biểu: núi non, đồng bằng và biển. Khơng phải ngẫu nhiên mà từ bao đời nay các cư dân ở 2 quốc gia đều sống chủ yếu bằng nơng nghiệp trồng lúa nước, đều lấy cơm làm mĩn ăn chủ đạo, đều cĩ các loại tực phẩm lên men từ cá biển và số lồi ra quả (kim chi ở Hàn tộc, dưa cải ở Việt tộc,…), đều chọn hướng làm nhà trơng ra hướng Nam hoặc Đơng Nam,….
Những điểm tương đồng khơng chỉ thể hiện trong văn hĩa vật thể (tangible) mà cả trong lĩnh vực văn hĩa phi vật thể (intangible). Là các cư dân nơng nghiệp, nên từ trong sâu thẳm của lịch sử tộc cả hai dân tộc đều cĩ hình thái tín ngưỡng phồn thực – tục cầu sinh sơi nảy nở, mùa vụ phong đăng, con đàn cháu đống. Ngay trong tín ngưỡng phồn thực, cả hai cộng đồng cư dân đều đề cao các hình thái tơn thờ sinh thực khí (linga – yoni), tơn thờ các hành vi giao phối, các phương thuật cầu mưa mà hầu như rất xa lạ với các hình thái săn đầu tế máu … Xem các pho tượng nam nữ khỏa thân bằng đất nung từ di chỉ An Áp Di (Hàn Quốc) khơng mấy khĩ khăn để nhận ra sự tương đồng với những pho tượng tìm thấy ở di chỉ Văn Điển, hay các cặp tượng nam nữ giao hoan trên nắp thạp đồng Đào Thịnh (Việt Nam).
Hàng chục thế kỷ trước khi Cơ đốc giáo thậm nhập vào 2 quốc gia Hàn Việt, cư dân ở đây đã ý thức được được con người ta do cha mẹ sinh ra, con người lớn lên trưởng thành là nhờ cơng sinh thành, dưỡng dục của bố mẹ; do đĩ – các cư dân ở đây rất hiếu kính bố mẹ lúc sinh thời, hương khĩi cúng tế khi cha mẹ, ơng bà đã về với tiên tổ. Tất nhiên, đạo hiếu của Nho giáo tiếp tục đồ đậm thêm những quan niệm trên đây, nhưng trước hết là nhu cầu tự thân của mỗi tộc người. Đĩ chính là đạo lý và cũng là triết lý thờ cúng tổ tiên rất sâu đậm ở hai dân tộc Việt, Hàn.
Từ lâu, người Việt, người Hàn đã quần cư với nhau theo từng đơn vị tụ cư vượt lên trên quan hệ huyết thống mà xác lập bằng quan hệ láng giềng là làng (Việt), ma ưl (Hàn). Đất cĩ thổ cơng, sơng cĩ hà bá, những cư dân trên các địa vực đĩ tất nảy sinh nhu cầu thờ phụng một vị thần bảo hộ, che chở cho hết thảy cư dân trong các đơn vị tụ cư đĩ. Đĩ chính là các vị thenwang (“thần làng”) - ở người Việt, seo nang
– ở người Hàn. Điểm độc đáo là về sau, khi giao lưu - tiếp xúc với hiện tượng tín ngưỡng thành hồng – vị thần cai quản một khu vực thành trì (cĩ thành và hào bao bọc) ở người Hán, các vị thần làng ở người Việt, người Hàn đều mang danh xưng “thành hồng”, nhưng “tâm tính”, bản chất hầu như vẫn khơng thay đổi. Họ vẫn giản dị, dân dã, tinh khơi, trinh nguyên như thởu ban đầu – đĩ là những đống đá, gốc
cây, những ngơi miếu xập xệ,… ven đường ở người Hàn hay hịn đá – gốc cây, nghè, đống… ở người Việt. Thêm một bằng chứng chứng tỏ sức sống mãnh liệt của các hình thái tín ngưỡng dân gian trước biết bao dâu bể thăng trầm của các đợt sĩng Hán hĩa vừa lâu dài, vừa quyết liệt.
3. Những điểm dị biệt trong văn hĩa dân gian giữa 2 dân tộc Hàn – Việt hẳn là cĩ lý do từ những khác biệt của mơi trường sống. Hàn Quốc nằm trong khu vực cận ơn đới, khí hậu thiên về lạnh, nên các loại cây họ palma (dừa, cau,…) rất khĩ sinh trưởng. Đĩ là lý do giải thích tại sao trong kho tàng truyện cổ tích Hàn Quốc khơng cĩ motif trầu cau, trong khi đĩ – trầu cau là một “triết lý sống” sâu đậm trong văn hĩa Việt, từ miếng trầu là đầu câu chuyện, đến miếng trầu nên duyên chồng vợ, … là lễ vật khơng thể thiếu mỗi khi cúng tế (phù lưu). Ở một trường hợp khác, chuối là là lễ vật đầu bảng trong mâm ngũ quả ở Việt tộc, trong khi đĩ với người Hàn, đĩ lại là các loại của vùng ơn đới (táo, lê, hồng,…. Trong văn hĩa ẩm thực, người Hàn thường ăn cay với những ăn “đỏ rực” ớt bột, nhưng người Việt chỉ sử dụng gia vị này ở mức độ vừa phải. Phải chăng, thời tiết, khí hậu khác nhau đã tác động đến khẩu vị của mỗi tộc người ?
4. Khơng thể kể hết những đặc điểm tương đồng và dị biệt trong văn hĩa dân gian giữa 2 dân tộc Hàn, Việt. Điều cĩ thể khẳng định, chính những điểm tương đồng trong truyền thống đã tiếp tục tác động đến những ứng xử khi tiếp thu các yếu tố văn hĩa ngoại sinh, nhất là khi cả 2 dân tộc Hàn, Việt đều cĩ số phận lịch sử rất gần gũi – thường xuyên bị đe dọa bở các thế lực ngoại bang (Trung Quốc thời trung đại, tư bản phương Tây – thời cận-hiện đại), đất nước nhiều phen bị chia cắt,… Tất cả những điểm tương đồng đĩ đã tạo nên một bức tranh văn hĩa đậm màu “đồng chủng, đồng văn” trong quá khứ và là một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình giao lưu – hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, là đối tác tin cậy, cùng hợp tác và phát triển vì lợi ích của mỗi dân tộc cũng như tồn khu vực và thế giới.