NHỮNG ĐIỂM TƯƠNGĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG VĂN HĨA PHI VẬT THỂ (INTANGILE) GIỮA 2 DÂN TỘC HÀN, VIỆT

Một phần của tài liệu so sánh văn hóa dân gian giữa dân tộc Việt và dân tộc Hàn (Trang 32 - 34)

PHI VẬT THỂ (INTANGILE) GIỮA 2 DÂN TỘC HÀN, VIỆT

2.1. Những điểm tương đồng và dị biệt trong lĩnh vực văn học dân gian

Người Việt và người Hàn cĩ nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hĩa, trong đĩ cĩ văn học dân gian. Bên cạnh đĩ, văn học dân gian Việt và Hàn cũng cĩ những nét khác biệt làm nên bản sắc độc đáo của mỗi dân tộc, thể hiện rõ nét qua một số thể loại tiêu biểu như thần thoại, cổ tích.

2.1.1. Truyện thần thoại- Sự tương đồng về nội dung - Sự tương đồng về nội dung

Người Việt và người Hàn luơn tự hào về kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng với nhiều thể loại; trong đĩ, truyện thần thoại phản ánh một cách kỳ diệu nhận thức về vũ trụ, về cơng cuộc đấu tranh với thiên nhiên, quá trình dựng nước và sinh hoạt xã hội của cư dân cổ của mỗi dân tộc. Bằng tư duy suy nguyên thần thoại, người xưa đã tìm cách giải thích vũ trụ, vạn vật được ra đời từ đâu, bắt đầu hình thành như thế nào, nguồn gốc của lồi người, con người đấu tranh để trinh phục tự nhiên ra sao… Tất cả đều thể hiện niềm tin mãnh liệt vào tài trí và sức mạnh của con người.

* Thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và nguồn gốc tộc người

Người Việt cĩ truyện Thần Trụ Trời phản ánh khá rõ quan niệm của người Việt cổ về nguồn gốc và quá trình hình thành vũ trụ, thiên nhiên. Nhân vật vị thần được tưởng tượng với những nét chấm phá ban đầu qua những hình tượng cụ thể, vừa sống động, hồn nhiên, vừa vươn tới dạng khái quát của tư duy triết học thuở ban đầu. Từ một thực thể mịt mùng, tối tăm, một vị thần to lớn đã sinh ra, chân đạp đất, đầu đội trời lên, xây cột đá chống trời, tạo nên trời trịn đất vuơng. Đến với truyện

Khai thiên lập địa của người Hàn, thế giới nguyên sơ cũng được hình dung là một khối hỗn độn, mờ mịt, trời – đất, âm – dương chưa được phân định. Người phân cách

trời và đất, sáng tạo ra các ngơi sao trên bầu trời là Phật tổ Như Lai. Khi đã phân định được trời và đất, thế giới khơng thể mãi tối tăm, mù mịt do vậy phải cĩ ánh sáng. Cũng từ đĩ, ngày và đêm được phân biệt rõ ràng gắn với sự xuất hiện của mặt trời duy nhất và mặt trăng duy nhất để tạo nên sự cân bằng trong thế giới tự nhiên cùng với các vì tinh tú. Đĩ cũng là cách trả lời cho câu hỏi: ai tạo ra bầu trời ? ai sinh ra mặt đất và sự xuất hiện của mặt trăng, mặt trời… được người Hàn xưa quan tâm, lý giải trước tiên.

Tạo dựng nên thế giới cịn cĩ các vị thần khai sáng, xây dựng vũ trụ được người Việt kể đến như: ơng đếm cát, ơng tát bể, ơng kể sao, ơng đào sơng… Các vị thần với hành động đơn giản nhưng đã tạo nên biển, sơng, núi bằng các hành động như dùng tay đào đất, các hố đào thành biển, các đụn đất quanh hồ thành núi, cịn các vệt ngĩn tay làm thành sơng (Sự tích núi và sơng của người Hàn) cho thấy những trực quan về thực tại khách quan như mặt đất, rừng núi, sơng ngịi, biển cả, bầu trời hồ quyện với những huyễn tưởng về mọi điều chưa biết ở dưới đất, trong rừng, dưới biển, trên trời đã tạo ra một hình dung về khơng gian của thần thoại.

Trong các tầng, các thế giới của vũ trụ thần thoại, thế giới trần gian, mơi trường sống trực tiếp của con người được dân gian Hàn, Việt quan tâm, giải thích nhiều hơn. Trần gian với tất cả cảnh quan tự nhiên như sơng, núi, biển cả, đồng bằng, cao nguyên, đặc biệt là sự xuất hiện của con người đã được thần thoại tìm ra cách giải thích. Dân gian Việt, Hàn đều cĩ truyện thần thoại về nguồn gốc tộc người như Sự tích một trăm trứng (Việt), truyện Nạn hồng thuỷ và sự sinh sơi của lồi người, truyện Mokdo Ryung và nạn hồng thuỷ (Hàn).

* Thần thoại về hiện tượng tự nhiên

Người Việt cĩ nhiều truyện về hiện tượng tự nhiên như truyện Nữ thần mặt trời và mặt trăng kể về hiện tượng trăng trịn, trăng khuyết là do sự ngoảnh mặt của trăng, kể về ngày tháng Năm dài, ngày tháng Mười ngắn vì mặt trời thường ngồi trên kiệu cĩ các cơ gái khiêng, họ mải chơi vừa đi vừa dừng nên làm cho ngày dài ra. Khi kiệu được tốp các cụ già khiêng, luơn làm trọn phận sự, chăm chỉ thì ngày ngắn. Cịn hiện tượng lũ lụt xảy ra được dân gian giải thích trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, hiện tượng từ trên trời rơi xuống từng sợi tơ bay ngang dọc trên mặt đất từ trung tuần tháng Bảy được lý giải qua chuyện Ả Chức chàng Ngưu…

Trong Truyện cổ Hàn Quốc cĩ truyện Nhật thực và nguyệt thực giải thích về hiện tượng tự nhiên. Tác giả dân gian Hàn đã tưởng tượng mọi việc diễn ra ở một quốc gia xa xơi, nơi thượng giới và quan niệm hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra là do người trời tạo nên, người trần gian khơng thể can thiệp, nhưng con người lại biết cách để thấy được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra.

Người Việt cĩ nhiều truyện về các thần gắn bĩ với lịch sử dân tộc như Kinh Dương Vương và Lạc Long Quân, Sự tích một trăm trứng, Truyện Đổng thiên vương... nhưng trong 19 truyện về các thần gắn bĩ với lịch sử dân tộc chỉ cĩ một truyện mang nhiều nét tương đồng với các truyện thần thoại lập nước của người Hàn, đĩ là thần thoại Chuyện tổ tiên mở nước. Truyện kể về người con trưởng của Lạc Long Quân và Âu Cơ là Hùng Vương thứ nhất tiếp tục thay cha cai quản đất nước, đặt tên nước là Văn Lang và chọn Phong Châu đĩng đơ.

Truyện thần thoại này cĩ nhiều nét tương đồng với thần thoại Tan Gun của người Hàn ở tên gọi ơng vua đầu tiên. Người Việt gọi vị vua đầu tiên là Hùng, người Hàn cũng gọi vị vua đầu tiên của đất nước là Huan Ung – Hồng Hùng, cũng là ”vua Hùng”. Về việc lên ngơi, vua Tan Gun trong thần thoại Hàn Quốc lên ngơi sau vua Nghiêu (Trung Quốc) 50 năm. Hùng Vương trong thần thoại người Việt lên ngơi cũng khoảng thời gian ấy. Năm đầu của Kinh Dương Vương ngang với năm đầu của Vua Nghiêu (Trung Quốc) [46, 501-502].

Một phần của tài liệu so sánh văn hóa dân gian giữa dân tộc Việt và dân tộc Hàn (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w